GÓC KỸ THUẬT - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ưu điểm của cầu chì tự rơi FCO (Fuse Cut Out)
Giới thiệu về cầu chì tự rơi.
Cầu chì tự rơi (Fuse Cut Out) là một thiết bị bảo vệ cho mạng trung thế. Năm 1890, nhà bác học Edison được cấp bằng sáng chế ra cầu chì tự rơi khi là người chế tạo ra cầu chì và ứng dụng hệ thống phân phối điện.
Cầu chì tự rơi là một thiết bị quan trọng trong hệ thống điện, được sử dụng nhằm phòng tránh các hiện tượng quá tải trên đường dây gây cháy nổ, bảo vệ mạch điện; và cùng là một thiết bị không thể thiếu trong hầu hết các hệ thống điện hộ gia đình hay các nhà máy xí nghiệp.
Cầu chì với một dây chì được mắc nối tiếp với hai đầu dây dẫn trong mạch điện, thiết bị được lắp đặt ngay sau nguồn điện tổng và trước các bộ phận của mạch điện, mạng điện cần được bảo vệ.
Cấu tạo cầu chì tự rơi (FCO).
FCO bảo gồm 3 thành phần chính đó là:
- Dây chì
- Ống chì
- Khung đỡ
Thông số kỹ thuật cầu chì tự rơi.
- Tiêu chuẩn áp dụng: ANSI C37.41, C37.42, IEC 282-2
- Điện áp định mức: 24-35kV
- Dòng điện định mức: 100 & 200A
- Tần số định mức: 50Hz
- Khả năng cắt ngắn mạch: 12kA
- Điện áp chịu đựng xung (BIL): 125-150-170kV
- Chiều dài dòng rò: 340-440-720mm
- Vật liệu cách điện: Sứ
Ưu điểm của cầu chì tự rơi.
- Sử dụng cơ cấu móc treo khá đơn giản. Nếu cầu chì bị đốt cháy thì giá giữ cầu chì nhả ra một cách nhanh chóng và chắc chắn.
- Kết cấu khớp nối đặc biệt nhờ việc thiết kế giá giữ cầu chì và sào đóng cắt ở mọi góc độ nhằm đảm bảo cho việc tiếp xúc của các tiếp điểm tĩnh và động 1 cách chắc chắn.
- Các thành phần bằng sắt khác của cầu chì tự rơi cũng được mạ kẽm, tuổi thọ tốt và bảo đảm thậm chí ở cả khí hậu có muối và ẩm ướt.
- Sứ cách điện dạng hình sóng mục đích có độ kháng lớn đối với các vết đốm gỉ.
- Đầu nối dây là loại kẹp có hình dạng đặc biệt, hướng dây có thể nối được ở cả hai hướng đó là hướng thẳng đứng và hướng nằm ngang.
Nguyên lý hoạt động của cầu chì tự rơi.
Để có thể đảm bảo an toàn cho hệ thống, cầu chì tự rơi cần được thiết kế với vỏ làm bằng vật liệu cách điện (như sứ…) có khả năng chịu được điều kiện khí hậu khắc nghiệt ở Việt Nam.
Hoạt động của cầu chì dựa theo nguyên lý tự uốn cong hoặc tan chảy khỏi mạch điện khi mà cường độ dòng điện tăng bất thường.
Do đó, cầu chì phải được làm từ những chất liệu có nhiệt độ nóng chảy với kích cỡ và thành phần thích hợp.
Tuy nhiên tùy vào từng loại cầu chì tự rơi và yêu cầu sử dụng mà các bộ phận như chấu mắc, nắp cầu chì và một số thành phần phụ được thiết kế khác nhau.
THAM KHẢO TOP SÁCH KỸ THUẬT BÁN CHẠY NHẤT TRONG THÁNG
LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
VIDEO THAM KHẢO:
Cấu tạo, lắp ráp, thao tác FCO - LBFCO
Chúc các bạn thành công!
Giới thiệu về cầu chì tự rơi.
Cầu chì tự rơi (Fuse Cut Out) là một thiết bị bảo vệ cho mạng trung thế. Năm 1890, nhà bác học Edison được cấp bằng sáng chế ra cầu chì tự rơi khi là người chế tạo ra cầu chì và ứng dụng hệ thống phân phối điện.
Cầu chì tự rơi là một thiết bị quan trọng trong hệ thống điện, được sử dụng nhằm phòng tránh các hiện tượng quá tải trên đường dây gây cháy nổ, bảo vệ mạch điện; và cùng là một thiết bị không thể thiếu trong hầu hết các hệ thống điện hộ gia đình hay các nhà máy xí nghiệp.
Cầu chì với một dây chì được mắc nối tiếp với hai đầu dây dẫn trong mạch điện, thiết bị được lắp đặt ngay sau nguồn điện tổng và trước các bộ phận của mạch điện, mạng điện cần được bảo vệ.
Cấu tạo cầu chì tự rơi (FCO).
FCO bảo gồm 3 thành phần chính đó là:
- Dây chì
- Ống chì
- Khung đỡ
Thông số kỹ thuật cầu chì tự rơi.
- Tiêu chuẩn áp dụng: ANSI C37.41, C37.42, IEC 282-2
- Điện áp định mức: 24-35kV
- Dòng điện định mức: 100 & 200A
- Tần số định mức: 50Hz
- Khả năng cắt ngắn mạch: 12kA
- Điện áp chịu đựng xung (BIL): 125-150-170kV
- Chiều dài dòng rò: 340-440-720mm
- Vật liệu cách điện: Sứ
Ưu điểm của cầu chì tự rơi.
- Sử dụng cơ cấu móc treo khá đơn giản. Nếu cầu chì bị đốt cháy thì giá giữ cầu chì nhả ra một cách nhanh chóng và chắc chắn.
- Kết cấu khớp nối đặc biệt nhờ việc thiết kế giá giữ cầu chì và sào đóng cắt ở mọi góc độ nhằm đảm bảo cho việc tiếp xúc của các tiếp điểm tĩnh và động 1 cách chắc chắn.
- Các thành phần bằng sắt khác của cầu chì tự rơi cũng được mạ kẽm, tuổi thọ tốt và bảo đảm thậm chí ở cả khí hậu có muối và ẩm ướt.
- Sứ cách điện dạng hình sóng mục đích có độ kháng lớn đối với các vết đốm gỉ.
- Đầu nối dây là loại kẹp có hình dạng đặc biệt, hướng dây có thể nối được ở cả hai hướng đó là hướng thẳng đứng và hướng nằm ngang.
Nguyên lý hoạt động của cầu chì tự rơi.
Để có thể đảm bảo an toàn cho hệ thống, cầu chì tự rơi cần được thiết kế với vỏ làm bằng vật liệu cách điện (như sứ…) có khả năng chịu được điều kiện khí hậu khắc nghiệt ở Việt Nam.
Hoạt động của cầu chì dựa theo nguyên lý tự uốn cong hoặc tan chảy khỏi mạch điện khi mà cường độ dòng điện tăng bất thường.
Do đó, cầu chì phải được làm từ những chất liệu có nhiệt độ nóng chảy với kích cỡ và thành phần thích hợp.
Tuy nhiên tùy vào từng loại cầu chì tự rơi và yêu cầu sử dụng mà các bộ phận như chấu mắc, nắp cầu chì và một số thành phần phụ được thiết kế khác nhau.
THAM KHẢO TOP SÁCH KỸ THUẬT BÁN CHẠY NHẤT TRONG THÁNG
LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
VIDEO THAM KHẢO:
Cấu tạo, lắp ráp, thao tác FCO - LBFCO
Chúc các bạn thành công!

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: