GÓC KỸ THUẬT - Hướng dẫn chẩn đoán các sự cố của hệ thống phanh hơi xe ô tô và giải pháp xử lý.


Trước tiên các bạn tham khảo bài viết tổng quan bên dưới về "Hệ thống phanh hơi của xe ô tô".

https://www.ebookbkmt.com/2018/05/tim-hieu-nguyen-ly-hoat-ong-he-thong.html

Các sự cố thường gặp phải và hướng xử lý.



1. Ấn phanh bánh xe không ăn.

1.1. Rò khí khi ấn phanh.

Nguyên nhân & Hướng xử lý:

- Đầu nối bị lỏng --> Xiết chặt đầu nối.
- Van chính và van phụ của van phanh kép không kín khí --> Tháo van phanh kép và thay vòng đệm chữ O.

1.2. Rò khí khi ấn bàn phanh.

Nguyên nhân & Hướng xử lý:

- Đầu nối bị lỏng --> Xiết chặt đầu nối.
- Van chính và van phụ của van phanh kép không kín khí --> Tháo van phanh kép và lấy vật lạ hoặc thay van nạp.

1.3. Áp suất khí thấp.

Nguyên nhân & Hướng xử lý:

- Rò khí --> Kiểm tra đường khí, sửa lại chỗ rò.
- Bộ điều chỉnh áp suất khí không đúng --> Chỉnh bộ điều chỉnh áp suất khí.
- Máy nén khí hoạt động không đúng --> Tháo và sửa lại máy nén khí.

1.4. Phanh vẫn không ăn dù không có rò khí.

- Dầu hoặc mỡ ở lớp lót phanh hoặc ở lớp bố  --> Rửa sạch dầu hoặc mỡ hoặc thay lớp lót phanh hoặc lớp bố.
- Lớp lót quá cứng --> Mài bề mặt lớp lót phanh hoặc thay nó.
- Khoảng hở guốc phanh quá lón --> Chỉnh độ hở guốc. nếu lớp lót thẳng bị mòn đến mức độ giới hạn thì phải thay.

2. Đùm phanh quá nóng.

Nguyên nhân & Hướng xử lý:

Guốc phanh không thể nhả đúng lại được khi bàn phanh nhả ra (rít bánh xe).

- Van chính và van phụ của van phanh kép bị dính với nhau hoặc cửa xả bị nút kín --> Tháo, kiểm tra và làm sạch van phanh
kép, sửa lại vị trí bị hỏng hoặc thay.
- Khoảng hở guốc phanh nhỏ --> Điều chỉnh khoảng hở guốc.
- Lò xo hồi lực guốc phanh bị gãy hoặc yếu --> Thay lò xo hồi lực.
- Chốt móc bị rỉ làm cho guốc phanh không hồi lại được --> Tháo chốt móc và sửa lại chỗ hỏng.
- Áp suất khí ở buồng phanh không xa --> Kiểm tra van phanh kép và van xả nhanh.
- Trục cam bị rỉ --> Sửa lại chỗ hỏng.
- Phanh lò xo đang được kích hoạt --> Thôi không làm cho phanh lò xo bị kích hoạt nữa và nhả phanh ra.

3. Ồn khi ấn phanh.

Nguyên nhân & Hướng xử lý:

- Lớp lót phanh bị mòn làm lòi đầu đinh tán --> Thay lớp lót.
- Lớp lót phanh quá cứng --> Thay lớp lót.
- Bề mặt trong của đùm phanh mòn không đều --> Mài đùm hoặc thay.
- Guốc phanh không ăn chặt với lớp lót phanh --> Dùng một lớp lót tốt.
- Đùm phanh bị lỏng --> Xiết đến lực quy định.
- Chốt móc bị lỏng --> Xiết đai ốc hãm chốt móc đến lực xiết quy định.

4. Xe bị kéo sang một phía khi phanh.

Nguyên nhân & Hướng xử lý:

- Khoảng hở của guốc phanh không đúng hoặc lớp lót phanh ăn không đúng --> Chỉnh lại khoảng hở guốc. Vì ăn không đúng nên phải sửa lại hoặc thay lớp lót phanh.
- Có dầu hoặc mỡ ở lớp lót phanh hoặc ở trên bề mặt trong của đùm phanh --> Rửa sạch dầu hoặc mỡ hoặc thay lớp lót phanh.
- Đùm phanh đảo hoặc lỏng --> Sửa lại cho hết đảo hoặc xiết đến lực quy định.
- Lốp xe căng không đều --> Bơm cho căng đều.
- Sử dụng vật liệu của lớp lót phanh khác đi --> Dùng lớp lót có cùng vật liệu.
- Lò xo hối lực guốc phanh bị yếu hoặc gãy --> Thay lò xo hồi lực.
- Bu-lông chữ U lò xo khung xe bị lỏng --> Xiết đai ốc bu-lông chữ U đến lực quy định.
- Áp suất khí nén đến các buồng phanh không đều --> Kiểm tra ống dẫn đến buồng phanh xem có rò khí hoặc kiểm tra xem thiết bị có hoạt động đúng.

5. Phanh đột ngột (phanh khựng).

Nguyên nhân & Hướng xử lý:

Khoảng hở guốc phanh nhỏ --> Chỉnh khoảng hở guốc phanh.

LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

VIDEO THAM KHẢO:





Hướng dẫn sửa chữa phanh hơi xe ô tô


Chúc các bạn thành công!


Trước tiên các bạn tham khảo bài viết tổng quan bên dưới về "Hệ thống phanh hơi của xe ô tô".

https://www.ebookbkmt.com/2018/05/tim-hieu-nguyen-ly-hoat-ong-he-thong.html

Các sự cố thường gặp phải và hướng xử lý.



1. Ấn phanh bánh xe không ăn.

1.1. Rò khí khi ấn phanh.

Nguyên nhân & Hướng xử lý:

- Đầu nối bị lỏng --> Xiết chặt đầu nối.
- Van chính và van phụ của van phanh kép không kín khí --> Tháo van phanh kép và thay vòng đệm chữ O.

1.2. Rò khí khi ấn bàn phanh.

Nguyên nhân & Hướng xử lý:

- Đầu nối bị lỏng --> Xiết chặt đầu nối.
- Van chính và van phụ của van phanh kép không kín khí --> Tháo van phanh kép và lấy vật lạ hoặc thay van nạp.

1.3. Áp suất khí thấp.

Nguyên nhân & Hướng xử lý:

- Rò khí --> Kiểm tra đường khí, sửa lại chỗ rò.
- Bộ điều chỉnh áp suất khí không đúng --> Chỉnh bộ điều chỉnh áp suất khí.
- Máy nén khí hoạt động không đúng --> Tháo và sửa lại máy nén khí.

1.4. Phanh vẫn không ăn dù không có rò khí.

- Dầu hoặc mỡ ở lớp lót phanh hoặc ở lớp bố  --> Rửa sạch dầu hoặc mỡ hoặc thay lớp lót phanh hoặc lớp bố.
- Lớp lót quá cứng --> Mài bề mặt lớp lót phanh hoặc thay nó.
- Khoảng hở guốc phanh quá lón --> Chỉnh độ hở guốc. nếu lớp lót thẳng bị mòn đến mức độ giới hạn thì phải thay.

2. Đùm phanh quá nóng.

Nguyên nhân & Hướng xử lý:

Guốc phanh không thể nhả đúng lại được khi bàn phanh nhả ra (rít bánh xe).

- Van chính và van phụ của van phanh kép bị dính với nhau hoặc cửa xả bị nút kín --> Tháo, kiểm tra và làm sạch van phanh
kép, sửa lại vị trí bị hỏng hoặc thay.
- Khoảng hở guốc phanh nhỏ --> Điều chỉnh khoảng hở guốc.
- Lò xo hồi lực guốc phanh bị gãy hoặc yếu --> Thay lò xo hồi lực.
- Chốt móc bị rỉ làm cho guốc phanh không hồi lại được --> Tháo chốt móc và sửa lại chỗ hỏng.
- Áp suất khí ở buồng phanh không xa --> Kiểm tra van phanh kép và van xả nhanh.
- Trục cam bị rỉ --> Sửa lại chỗ hỏng.
- Phanh lò xo đang được kích hoạt --> Thôi không làm cho phanh lò xo bị kích hoạt nữa và nhả phanh ra.

3. Ồn khi ấn phanh.

Nguyên nhân & Hướng xử lý:

- Lớp lót phanh bị mòn làm lòi đầu đinh tán --> Thay lớp lót.
- Lớp lót phanh quá cứng --> Thay lớp lót.
- Bề mặt trong của đùm phanh mòn không đều --> Mài đùm hoặc thay.
- Guốc phanh không ăn chặt với lớp lót phanh --> Dùng một lớp lót tốt.
- Đùm phanh bị lỏng --> Xiết đến lực quy định.
- Chốt móc bị lỏng --> Xiết đai ốc hãm chốt móc đến lực xiết quy định.

4. Xe bị kéo sang một phía khi phanh.

Nguyên nhân & Hướng xử lý:

- Khoảng hở của guốc phanh không đúng hoặc lớp lót phanh ăn không đúng --> Chỉnh lại khoảng hở guốc. Vì ăn không đúng nên phải sửa lại hoặc thay lớp lót phanh.
- Có dầu hoặc mỡ ở lớp lót phanh hoặc ở trên bề mặt trong của đùm phanh --> Rửa sạch dầu hoặc mỡ hoặc thay lớp lót phanh.
- Đùm phanh đảo hoặc lỏng --> Sửa lại cho hết đảo hoặc xiết đến lực quy định.
- Lốp xe căng không đều --> Bơm cho căng đều.
- Sử dụng vật liệu của lớp lót phanh khác đi --> Dùng lớp lót có cùng vật liệu.
- Lò xo hối lực guốc phanh bị yếu hoặc gãy --> Thay lò xo hồi lực.
- Bu-lông chữ U lò xo khung xe bị lỏng --> Xiết đai ốc bu-lông chữ U đến lực quy định.
- Áp suất khí nén đến các buồng phanh không đều --> Kiểm tra ống dẫn đến buồng phanh xem có rò khí hoặc kiểm tra xem thiết bị có hoạt động đúng.

5. Phanh đột ngột (phanh khựng).

Nguyên nhân & Hướng xử lý:

Khoảng hở guốc phanh nhỏ --> Chỉnh khoảng hở guốc phanh.

LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

VIDEO THAM KHẢO:





Hướng dẫn sửa chữa phanh hơi xe ô tô


Chúc các bạn thành công!

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: