GÓC KỸ THUẬT - Những điểm cần lưu ý khi lắp đặt lốc nén điều hòa ô tô



1. VỆ SINH:


Xúc rửa sạch sẽ toàn bộ hệ thống cũ: dàn nóng, dàn lạnh, van tiết lưu thay phin lọc, thổi đường ống, đặc biệt là các đầu đường ống mới dễ bị cặn bẩn, bị đọng nước. Đây là nguyên tắc tối thiểu khi thực hiện thay lốc mới. Thông thường rất nhiều trường hợp thay lốc mới vào và chạy có vấn đề là do tin tưởng hệ thống cũ sạch và ko làm đúng quy trình. THAY LỐC NHẤT THIẾT PHẢI THAY PHIN LỌC.


2. THAY DẦU LỐC: 


Dầu trong lốc là dầu bảo quản, không dùng để chạy vận hành. Cần tháo ốc dầu trên lưng lốc hoặc mặt bích để đổ bỏ hết dầu bảo quản. Quay piston để cho lượng dầu bảo quản chảy hết ra ngoài. Tuyệt đối không được cứ để vậy và đổ thêm dầu mới vì dầu cũ và dầu mới có thể không tương thích với nhau và không xác định được lượng dầu cụ thể.


Lượng dầu đổ dầu mới theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất. Đo cẩn thận và đổ vào lốc. Đổ thiếu dầu lốc không đủ bôi trơn sẽ kêu, phá lốc. Nhiều dầu quá thì sẽ bí tắc hệ thống, không lạnh


Dầu lạnh phải tương thích với ga lạnh: ví dụ dầu lạnh cho ga 134 được dùng cho hệ thống sử dụng ga R134A; dầu lạnh dùng cho ga 404A...Dùng lẫn gây phản ứng, mất độ bôi trơn hoặc không lạnh. Tránh dùng hàng pha tạp ko rõ nguồn gốc xuất xứ hoặc không thực sự tin tưởng


3. LẮP ĐẶT: 


Chân lốc cần cân bằng và chuẩn không lệch hoặc nghiêng dây curoa. Các chân ốc bắt chặt và đều để tránh bập bênh. Khi bắt xong phải quay đầu puli để thấy trơn không gợn thì mới lắp dây curoa. Nhiều trường hợp lốc bắt bị vặn chân bật A/C lên là gãy nát hết bên trong.


4. KIỂM TRA HỆ THỐNG BẢO VỆ: 


Kiểm tra các cảm biến áp suất, quạt dàn nóng để đảm bảo hoạt động tốt. Nếu có dấu hiệu chập chờn,.. thì phải thay để đảm bảo an toàn tránh gây cháy do áp suất tăng cao không giải nhiệt được, không ngắt lốc được, hoặc hoạt động chập chờn.


5. NẠP GA:


Nạp từ từ và đều tránh sốc ga mà có thể cong gãy lá van. Trong quá trình nạp ga thường xuyên theo dõi áp suất.


Nạp vừa phải theo định lượng chuẩn của xe. Tránh không được ép ga, hay thừa ga sẽ dẫn đến gia tăng áp suất sẽ hại lốc. (Thông thường nạp vừa phải, để xe chạy 2-3 hôm quay lại thì kiểm tra nếu non thì bổ sung tiếp)


6. KIỂM TRA VÀ HIỆU CHỈNH: 


Kiểm tra ở chế độ galanti và ở chế độ tua cao 1500/ phút: Kiểm tra hoạt động của rơ le ngắt lạnh, lốc phải ngắt khi đạt độ lạnh tốt.  Kiểm tra áp suất và quạt giải nhiệt dàn nóng xem có hoạt động tốt không.


NGUỒN: (bcdc.com.vn)


LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)


VIDEO THAM KHẢO:





MUA NGÀY BLOCK NÉN ĐIỀU HÒA TẠI ĐÂY >>>


Chúc các bạn thành công!



1. VỆ SINH:


Xúc rửa sạch sẽ toàn bộ hệ thống cũ: dàn nóng, dàn lạnh, van tiết lưu thay phin lọc, thổi đường ống, đặc biệt là các đầu đường ống mới dễ bị cặn bẩn, bị đọng nước. Đây là nguyên tắc tối thiểu khi thực hiện thay lốc mới. Thông thường rất nhiều trường hợp thay lốc mới vào và chạy có vấn đề là do tin tưởng hệ thống cũ sạch và ko làm đúng quy trình. THAY LỐC NHẤT THIẾT PHẢI THAY PHIN LỌC.


2. THAY DẦU LỐC: 


Dầu trong lốc là dầu bảo quản, không dùng để chạy vận hành. Cần tháo ốc dầu trên lưng lốc hoặc mặt bích để đổ bỏ hết dầu bảo quản. Quay piston để cho lượng dầu bảo quản chảy hết ra ngoài. Tuyệt đối không được cứ để vậy và đổ thêm dầu mới vì dầu cũ và dầu mới có thể không tương thích với nhau và không xác định được lượng dầu cụ thể.


Lượng dầu đổ dầu mới theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất. Đo cẩn thận và đổ vào lốc. Đổ thiếu dầu lốc không đủ bôi trơn sẽ kêu, phá lốc. Nhiều dầu quá thì sẽ bí tắc hệ thống, không lạnh


Dầu lạnh phải tương thích với ga lạnh: ví dụ dầu lạnh cho ga 134 được dùng cho hệ thống sử dụng ga R134A; dầu lạnh dùng cho ga 404A...Dùng lẫn gây phản ứng, mất độ bôi trơn hoặc không lạnh. Tránh dùng hàng pha tạp ko rõ nguồn gốc xuất xứ hoặc không thực sự tin tưởng


3. LẮP ĐẶT: 


Chân lốc cần cân bằng và chuẩn không lệch hoặc nghiêng dây curoa. Các chân ốc bắt chặt và đều để tránh bập bênh. Khi bắt xong phải quay đầu puli để thấy trơn không gợn thì mới lắp dây curoa. Nhiều trường hợp lốc bắt bị vặn chân bật A/C lên là gãy nát hết bên trong.


4. KIỂM TRA HỆ THỐNG BẢO VỆ: 


Kiểm tra các cảm biến áp suất, quạt dàn nóng để đảm bảo hoạt động tốt. Nếu có dấu hiệu chập chờn,.. thì phải thay để đảm bảo an toàn tránh gây cháy do áp suất tăng cao không giải nhiệt được, không ngắt lốc được, hoặc hoạt động chập chờn.


5. NẠP GA:


Nạp từ từ và đều tránh sốc ga mà có thể cong gãy lá van. Trong quá trình nạp ga thường xuyên theo dõi áp suất.


Nạp vừa phải theo định lượng chuẩn của xe. Tránh không được ép ga, hay thừa ga sẽ dẫn đến gia tăng áp suất sẽ hại lốc. (Thông thường nạp vừa phải, để xe chạy 2-3 hôm quay lại thì kiểm tra nếu non thì bổ sung tiếp)


6. KIỂM TRA VÀ HIỆU CHỈNH: 


Kiểm tra ở chế độ galanti và ở chế độ tua cao 1500/ phút: Kiểm tra hoạt động của rơ le ngắt lạnh, lốc phải ngắt khi đạt độ lạnh tốt.  Kiểm tra áp suất và quạt giải nhiệt dàn nóng xem có hoạt động tốt không.


NGUỒN: (bcdc.com.vn)


LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)


VIDEO THAM KHẢO:





MUA NGÀY BLOCK NÉN ĐIỀU HÒA TẠI ĐÂY >>>


Chúc các bạn thành công!

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: