Báo cáo Đánh giá tác động môi trường nhà máy sản xuất cao su chất lượng cao

 


Ngành công nghiệp sản xuất cao su là một trong các ngành công nghiệp có bề dày truyền thống ở nước ta. Trong thời kì phát triển hiện nay, ngành này  chiếm  một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp đáng kể cho ngân sách của Nhà nước và là nguồn giải quyết công ăn việc làm cho khá nhiều lao động.

Hiện nay cao su tại Việt Nam hầu hết đều xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu thô, riêng dự án này sẽ sử dụng nguyên liệu là cao su thô ở trong nước để sản xuất ra các sản phẩm cao su cao cấp xuất khẩu, nhằm thỏa mãn các đơn hàng của công ty và nâng cao hiệu quả kinh tế cho công ty.

Căn cứ theo Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, dự án nhà máy sản xuất Cao Su thuộc nhóm phải lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và trình  thẩm định và phê duyệt.

Báo cáo ĐTM được thực hiện nhằm cung cấp đầy đủ cơ sở khoa học để Chủ đầu tư xem xét và đánh giá tính khả thi của dự án về mặt môi trường khi lựa chọn phương án trong giai đoạn thực hiện dự án, và thực hiện các biện pháp giảm thiểu, giám sát và quản lý môi trường trong giai đoạn vận hành dự án. Báo cáo này cũng sẽ là cơ sở cho  thanh kiểm tra và giám sát định kỳ trong giai đoạn vận hành nhà máy.

Dự án đầu tư xây dựng công trình của dự án  được công ty Desco6 lập được trình cho Chủ đầu tư là  thông qua.



NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 13

1.1 TÊN DỰ ÁN 13

1.2 CHỦ DỰ ÁN 13

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 13

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 16

1.4.1 Các công trình chính của nhà máy 16

1.4.2 Các hạng mục công trình phụ trợ 18

1.4.3 Quy trình sản xuất và sản phẩm của nhà máy 19

1.4.4 Danh mục thiết bị 25

1.4.5 Nguyên vật liệu cho nhà máy 31

1.4.6 Tổ chức thực hiện. 36

1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án 36

1.4.8 Tổng mức đầu tư 37

1.4.9 Tổ chức sản xuất 38

CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 40

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 40

2.1.1 Điều kiện về tự nhiên  (theo www.cuchi.hochiminhcity.gov.vn) 40

2.1.2 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên (theo http://www.cuchi.hochiminhcity.gov) 43

2.1.3 Thực trạng môi trường 44

2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN CỦ CHI (theo báo cáo hoạt động kinh tế – xã hội tháng 4/2010 UBND huyện Củ Chi) 50

2.2.1 Sản xuất công nghiệp: 50

2.2.2 Sản xuất nông nghiệp 50

2.2.3 Thương mại - dịch vụ 50

2.2.4 Thu - chi ngân sách: 51

2.2.5 Công tác đầu tư xây dựng cơ bản 51

2.2.6 Về giáo dục 51

2.2.7 Về y tế 52

2.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI XÃ TÂN THẠNH ĐÔNG (theo báo tình hình kinh tế xã hội xã Tân Thạnh Đông tháng 12/2009) 52

2.3.1 Về kinh tế: 52

2.3.2 Văn hóa xã hội 54

2.4 CƠ SỞ HẠ TẦNG CỤM CÔNG NGHIỆP TÂN QUY B 56

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 58

3.1 DỰ BÁO, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. 60

3.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải. 60

3.1.2 Tác động không liên quan đến chất thải 66

3.1.3 Dự báo các rủi ro, sự cố môi trường. 66

3.1.4 Đối tượng và quy mô tác động 67

3.2 DỰ BÁO, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 67

3.2.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 69

3.2.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 81

3.2.3 Các rủi ro và sự cố có thể xảy ra 82

3.2.4 Đối tượng và quy mô bị tác động 84

3.2.5 Các tác động đến môi trường 84

3.3 NHẬN XÉT VỀ ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 90

CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 92

4.1 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 92

4.1.1 Biện pháp giảm thiểu liên quan đến chất thải 92

4.1.2 Biện pháp giảm thiểu không liên quan đến chất thải 95

4.2 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 97

4.2.1 Giảm thiểu ô nhiễm không khí và tiếng ồn 97

4.2.2 Giảm thiểu tác động đến môi trường nước 101

4.2.3 Giảm thiểu tác động do chất thải rắn 107

4.2.4 Biện pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế xã hội 111

4.2.5 Giảm  thiểu các sự cố môi trường 111

CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 119

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 119

5.1.1 Cơ cấu tổ chức thực hiện 119

5.1.2 Quản lý môi trường 120

5.1.3 Hệ thống báo cáo 120

5.1.4 Chương trình quản lý môi trường 120

5.1.5 Kinh phí thực hiện các công trình xử lý môi trường 125

5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 125

5.2.1 Giám sát môi trường 125

5.2.2 Dự trù kinh phí giám sát, quan trắc môi trường 127

CHƯƠNG 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 130

6.1 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TÂN THẠNH ĐÔNG. 130

6.2 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC XÃ TÂN THẠNH ĐÔNG. 130

6.3 Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN TRƯỚC CÁC Ý KIẾN CỦA UBND VÀ UBMT TQ XÃ TÂN THẠNH ĐÔNG, HUYỆN CỦ CHI, TP.HỒ CHÍ MINH. 131

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 132

1. KẾT LUẬN 132

2. KIẾN NGHỊ 133

3. CAM KẾT 133


LINK DOWNLOAD

 


Ngành công nghiệp sản xuất cao su là một trong các ngành công nghiệp có bề dày truyền thống ở nước ta. Trong thời kì phát triển hiện nay, ngành này  chiếm  một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp đáng kể cho ngân sách của Nhà nước và là nguồn giải quyết công ăn việc làm cho khá nhiều lao động.

Hiện nay cao su tại Việt Nam hầu hết đều xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu thô, riêng dự án này sẽ sử dụng nguyên liệu là cao su thô ở trong nước để sản xuất ra các sản phẩm cao su cao cấp xuất khẩu, nhằm thỏa mãn các đơn hàng của công ty và nâng cao hiệu quả kinh tế cho công ty.

Căn cứ theo Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, dự án nhà máy sản xuất Cao Su thuộc nhóm phải lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và trình  thẩm định và phê duyệt.

Báo cáo ĐTM được thực hiện nhằm cung cấp đầy đủ cơ sở khoa học để Chủ đầu tư xem xét và đánh giá tính khả thi của dự án về mặt môi trường khi lựa chọn phương án trong giai đoạn thực hiện dự án, và thực hiện các biện pháp giảm thiểu, giám sát và quản lý môi trường trong giai đoạn vận hành dự án. Báo cáo này cũng sẽ là cơ sở cho  thanh kiểm tra và giám sát định kỳ trong giai đoạn vận hành nhà máy.

Dự án đầu tư xây dựng công trình của dự án  được công ty Desco6 lập được trình cho Chủ đầu tư là  thông qua.



NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 13

1.1 TÊN DỰ ÁN 13

1.2 CHỦ DỰ ÁN 13

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 13

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 16

1.4.1 Các công trình chính của nhà máy 16

1.4.2 Các hạng mục công trình phụ trợ 18

1.4.3 Quy trình sản xuất và sản phẩm của nhà máy 19

1.4.4 Danh mục thiết bị 25

1.4.5 Nguyên vật liệu cho nhà máy 31

1.4.6 Tổ chức thực hiện. 36

1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án 36

1.4.8 Tổng mức đầu tư 37

1.4.9 Tổ chức sản xuất 38

CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 40

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 40

2.1.1 Điều kiện về tự nhiên  (theo www.cuchi.hochiminhcity.gov.vn) 40

2.1.2 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên (theo http://www.cuchi.hochiminhcity.gov) 43

2.1.3 Thực trạng môi trường 44

2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN CỦ CHI (theo báo cáo hoạt động kinh tế – xã hội tháng 4/2010 UBND huyện Củ Chi) 50

2.2.1 Sản xuất công nghiệp: 50

2.2.2 Sản xuất nông nghiệp 50

2.2.3 Thương mại - dịch vụ 50

2.2.4 Thu - chi ngân sách: 51

2.2.5 Công tác đầu tư xây dựng cơ bản 51

2.2.6 Về giáo dục 51

2.2.7 Về y tế 52

2.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI XÃ TÂN THẠNH ĐÔNG (theo báo tình hình kinh tế xã hội xã Tân Thạnh Đông tháng 12/2009) 52

2.3.1 Về kinh tế: 52

2.3.2 Văn hóa xã hội 54

2.4 CƠ SỞ HẠ TẦNG CỤM CÔNG NGHIỆP TÂN QUY B 56

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 58

3.1 DỰ BÁO, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. 60

3.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải. 60

3.1.2 Tác động không liên quan đến chất thải 66

3.1.3 Dự báo các rủi ro, sự cố môi trường. 66

3.1.4 Đối tượng và quy mô tác động 67

3.2 DỰ BÁO, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 67

3.2.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 69

3.2.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 81

3.2.3 Các rủi ro và sự cố có thể xảy ra 82

3.2.4 Đối tượng và quy mô bị tác động 84

3.2.5 Các tác động đến môi trường 84

3.3 NHẬN XÉT VỀ ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 90

CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 92

4.1 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 92

4.1.1 Biện pháp giảm thiểu liên quan đến chất thải 92

4.1.2 Biện pháp giảm thiểu không liên quan đến chất thải 95

4.2 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 97

4.2.1 Giảm thiểu ô nhiễm không khí và tiếng ồn 97

4.2.2 Giảm thiểu tác động đến môi trường nước 101

4.2.3 Giảm thiểu tác động do chất thải rắn 107

4.2.4 Biện pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế xã hội 111

4.2.5 Giảm  thiểu các sự cố môi trường 111

CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 119

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 119

5.1.1 Cơ cấu tổ chức thực hiện 119

5.1.2 Quản lý môi trường 120

5.1.3 Hệ thống báo cáo 120

5.1.4 Chương trình quản lý môi trường 120

5.1.5 Kinh phí thực hiện các công trình xử lý môi trường 125

5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 125

5.2.1 Giám sát môi trường 125

5.2.2 Dự trù kinh phí giám sát, quan trắc môi trường 127

CHƯƠNG 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 130

6.1 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TÂN THẠNH ĐÔNG. 130

6.2 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC XÃ TÂN THẠNH ĐÔNG. 130

6.3 Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN TRƯỚC CÁC Ý KIẾN CỦA UBND VÀ UBMT TQ XÃ TÂN THẠNH ĐÔNG, HUYỆN CỦ CHI, TP.HỒ CHÍ MINH. 131

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 132

1. KẾT LUẬN 132

2. KIẾN NGHỊ 133

3. CAM KẾT 133


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: