Thực nghiệm, thiết kế bể lắng sơ cấp trong công đoạn xử lý nước thải cho nhà máy giấy

 


Nước là  nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhưng nó không phải là vô tận. Mặc dù lượng nước chiếm hơn 97% bề mặt trái đất  nhưng lượng nước có thể dùng cho sinh hoạt và sản xuất rất ít, chiếm khoảng  3%. Nhưng trong thời buổi công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đi lên, đòi hỏi các ngành công nghiệp phải phát triển nhanh. Sự phát triển công nghiệp nhanh chóng mang lại nhiều lợi ích, nhưng bên cạnh đó nó cũng có nhiều tác hại làm ảnh hưởng xấu đến môi trường và đe dọa đến sức khỏe con người đặc biệt là ô nhiễm nước. Nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân chính là do hoạt động sản xuất công nghiệp và ý thức của con người. Việc khan hiếm nguồn nước ngọt đã và đang gây ra hậu quả hết sức nghiêm trọng đến môi trường, hệ sinh thái, các loài sinh vật, trong đó có con người. Cũng như các ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp giấy đang phát triển không ngừng, nhu cầu về giấy hiện nay là rất lớn và chủng loại sản phẩm ngày càng đa dạng.

Công nghệ sản xuất bột giấy chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế, nhu cầu sản phẩm giấy càng tăng. Giấy đáp ứng nhu cầu bức thiết trong cuộc sống con người để phục vụ nhiều mục đích khác nhau: giấy viết, giấy in, giấy bao bì, sinh hoạt…. Tuy nhiên nếu lượng nước thải nay thải ra  mà không qua xử lý thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường nước. Độc tính từ nước thải của các nhà máy sản xuất bột giấy và giấy là do sự hiện diện một hỗn hợp phức tạp các dịch chiết trong thân cây bao gồm: nhựa cây, các acid béo, lignin… và một số sản phẩm lignin đã được clo hóa có trọng lượng phân tử thấp. Các chất từ dịch chiết ra có khả năng gây ức chế đối với cá. Khi xả trực tiếp nguồn nước thải này ra ngoài kênh rạch thì sẽ hình thành từng mảng giấy nổi lên trên mặt nước, làm cho nước có độ màu khá cao và hàm lượng DO gần bằng không. Điều này không những gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của sinh vật mà còn dán tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Chính vì lí do cấp thiết đó em chọn đề tài nghiên cứu, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giấy.

  Trong quá trình xử lý nước thải ở nhà máy giấy công đoạn xử lý bùn trước khi đưa đi sử lý sinh học là vô cùng quan trọng. Do tính cấp thiết của nó trong việc xử lý nước thải công nghiệp nhà máy giấy em thực hiện đề tài 

“Thực nghiệm, thiết kế bể lắng sơ cấp trong công đoạn xử lý nước thải cho nhà máy giấy”.


NỘI DUNG:


LỜI CẢM ƠN 2

LỜI MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 7

1.1Vài nét về công nghiệp giấy Việt Nam và nhà máy giấy Bãi Bằng. 7

1.1.1.Tổng quan ngành giấy Việt Nam. 7

1.1.2.Nhà máy giấy Bãi Bằng. 8

1.2  Dây truyền sản xuất giấy của nhà máy giấy bãi bằng. 9

1.3 .Các nguồn phát sinh ô nhiễm trong nhà máy. 13

1.3.1 . Phát tán khí thải. 14

1.3.2.Chất thải rắn 14

1.3.3.Nước thải. 14    

    1.4  Tổng quan về hệ thống xử lý nước thải của nhà máy giấy Bãi Bằng. 16

PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THIẾT BỊ LẮNG KIỂU RĂNG CÀO 18

2.1.Giới thiệu bể lắng răng cào. 18

2.2.Các phương pháp thiết kế. 22

2.2.1.Phương pháp Mishler 22

2.2.2.Phương pháp COE 24

2.2.3.Phương pháp thiết kế bể lắng răng cào trên cở sở quá trình lắng động học 27

   2.2.3.1. Lý thuyết về quá trình lắng gián đoạn của Kynch 27

       2.2.3.1.1. Phân tích đường cong lắng gián đoạn. 27

        2.2.3.1.2.  Thiết kế thiết bị lắng răng cào trên cơ sở lắng răng cao Kynch 28

           2.2.3.1.2.1.Phương pháp Talmage và Fitch. 28

           2.2.3.1.2.2.Theo phương pháp Oltmann. 30

   2.2.3.2.Lý thuyết về lắng liên tục của Kynch 30

      2.2.3.2.1.Phương pháp Wilhelm và Naide 31

2.2.4. Ước lượng các thông số. 33

2.2.5.Kết luận 36

PHẦN 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 38

3.1: Lý thuyết về quá trình sa lắng: 38

3.2. Các bước thực nghiệm và kết quả. 39

3.2.1. Xác định nồng đồ huyền phù ban đầu của nhà máy. 39

   3.2.1.1. Các bước tiến hành. 39

   3.2.1.2. Thực nghiệm và kết quả thực nghiệm. 39

   3.2.1.3. Kết luận. 40

3.2.2. Xác định vận tốc lắng. 40

   3.2.2.1. Các bước tiến hành. 40

   3.2.2.2. Thực nghiệm và kết quả thực nghiệm. 42

      3.2.2.2.1. Với chất trợ lắng PAC. 42

      3.2.2.2.2.Với chất trợ lắng A101. 45

      3.2.2.2.3. Với chất trợ lắng N101. 48

   3.2.2.3. Kết luận. 50

3.2.3. Xác định thông số đặc trưng k và n cho nước thải nhà máy giấy. 51

   3.2.3.1. Giới thiệu. 51

   3.2.3.2. Xác định thông số K và n đặc trưng cho nước thải nhà máy giấy. 52

      3.2.3.2.1.Với chất trợ lắng PAC. 52

      3.2.3.2.2. Với chất trợ lắng A101. 54

      3.2.3.2.3.Khi sử dụng chất trợ lắng N101. 56

    3.2.3.3. Kết luận. 57

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT BỂ LẮNG. 58

4.1. Tính toán thiết kế kích thước cơ bản của bể lắng. 58

4.1.1. Tính toán đường kính bể lắng. 58

   4.1.1.1.Các bước tiến hành. 58

   4.1.1.2. Số liệu thực nghiệm và kết quả. 60

   4.1.1.3.Kết luận. 61

4.1.2. Xác định chiều cao bể lắng. 62

4.1.3. Tính toán các chi tiết khác. 62

  4.1.3.1. Ống phân phối trung tâm. 62

  4.1.3.2. Máng thu nước. 62

  4.1.3.3.  Máng răng cưa. 63

4.2. Tính toán cơ khí bể lắng. 63

4.2.1. Tính toán động cơ truyền động cho cơ cấu quay và gạt bùn. 63


LINK DOWNLOAD

 


Nước là  nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhưng nó không phải là vô tận. Mặc dù lượng nước chiếm hơn 97% bề mặt trái đất  nhưng lượng nước có thể dùng cho sinh hoạt và sản xuất rất ít, chiếm khoảng  3%. Nhưng trong thời buổi công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đi lên, đòi hỏi các ngành công nghiệp phải phát triển nhanh. Sự phát triển công nghiệp nhanh chóng mang lại nhiều lợi ích, nhưng bên cạnh đó nó cũng có nhiều tác hại làm ảnh hưởng xấu đến môi trường và đe dọa đến sức khỏe con người đặc biệt là ô nhiễm nước. Nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân chính là do hoạt động sản xuất công nghiệp và ý thức của con người. Việc khan hiếm nguồn nước ngọt đã và đang gây ra hậu quả hết sức nghiêm trọng đến môi trường, hệ sinh thái, các loài sinh vật, trong đó có con người. Cũng như các ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp giấy đang phát triển không ngừng, nhu cầu về giấy hiện nay là rất lớn và chủng loại sản phẩm ngày càng đa dạng.

Công nghệ sản xuất bột giấy chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế, nhu cầu sản phẩm giấy càng tăng. Giấy đáp ứng nhu cầu bức thiết trong cuộc sống con người để phục vụ nhiều mục đích khác nhau: giấy viết, giấy in, giấy bao bì, sinh hoạt…. Tuy nhiên nếu lượng nước thải nay thải ra  mà không qua xử lý thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường nước. Độc tính từ nước thải của các nhà máy sản xuất bột giấy và giấy là do sự hiện diện một hỗn hợp phức tạp các dịch chiết trong thân cây bao gồm: nhựa cây, các acid béo, lignin… và một số sản phẩm lignin đã được clo hóa có trọng lượng phân tử thấp. Các chất từ dịch chiết ra có khả năng gây ức chế đối với cá. Khi xả trực tiếp nguồn nước thải này ra ngoài kênh rạch thì sẽ hình thành từng mảng giấy nổi lên trên mặt nước, làm cho nước có độ màu khá cao và hàm lượng DO gần bằng không. Điều này không những gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của sinh vật mà còn dán tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Chính vì lí do cấp thiết đó em chọn đề tài nghiên cứu, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giấy.

  Trong quá trình xử lý nước thải ở nhà máy giấy công đoạn xử lý bùn trước khi đưa đi sử lý sinh học là vô cùng quan trọng. Do tính cấp thiết của nó trong việc xử lý nước thải công nghiệp nhà máy giấy em thực hiện đề tài 

“Thực nghiệm, thiết kế bể lắng sơ cấp trong công đoạn xử lý nước thải cho nhà máy giấy”.


NỘI DUNG:


LỜI CẢM ƠN 2

LỜI MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 7

1.1Vài nét về công nghiệp giấy Việt Nam và nhà máy giấy Bãi Bằng. 7

1.1.1.Tổng quan ngành giấy Việt Nam. 7

1.1.2.Nhà máy giấy Bãi Bằng. 8

1.2  Dây truyền sản xuất giấy của nhà máy giấy bãi bằng. 9

1.3 .Các nguồn phát sinh ô nhiễm trong nhà máy. 13

1.3.1 . Phát tán khí thải. 14

1.3.2.Chất thải rắn 14

1.3.3.Nước thải. 14    

    1.4  Tổng quan về hệ thống xử lý nước thải của nhà máy giấy Bãi Bằng. 16

PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THIẾT BỊ LẮNG KIỂU RĂNG CÀO 18

2.1.Giới thiệu bể lắng răng cào. 18

2.2.Các phương pháp thiết kế. 22

2.2.1.Phương pháp Mishler 22

2.2.2.Phương pháp COE 24

2.2.3.Phương pháp thiết kế bể lắng răng cào trên cở sở quá trình lắng động học 27

   2.2.3.1. Lý thuyết về quá trình lắng gián đoạn của Kynch 27

       2.2.3.1.1. Phân tích đường cong lắng gián đoạn. 27

        2.2.3.1.2.  Thiết kế thiết bị lắng răng cào trên cơ sở lắng răng cao Kynch 28

           2.2.3.1.2.1.Phương pháp Talmage và Fitch. 28

           2.2.3.1.2.2.Theo phương pháp Oltmann. 30

   2.2.3.2.Lý thuyết về lắng liên tục của Kynch 30

      2.2.3.2.1.Phương pháp Wilhelm và Naide 31

2.2.4. Ước lượng các thông số. 33

2.2.5.Kết luận 36

PHẦN 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 38

3.1: Lý thuyết về quá trình sa lắng: 38

3.2. Các bước thực nghiệm và kết quả. 39

3.2.1. Xác định nồng đồ huyền phù ban đầu của nhà máy. 39

   3.2.1.1. Các bước tiến hành. 39

   3.2.1.2. Thực nghiệm và kết quả thực nghiệm. 39

   3.2.1.3. Kết luận. 40

3.2.2. Xác định vận tốc lắng. 40

   3.2.2.1. Các bước tiến hành. 40

   3.2.2.2. Thực nghiệm và kết quả thực nghiệm. 42

      3.2.2.2.1. Với chất trợ lắng PAC. 42

      3.2.2.2.2.Với chất trợ lắng A101. 45

      3.2.2.2.3. Với chất trợ lắng N101. 48

   3.2.2.3. Kết luận. 50

3.2.3. Xác định thông số đặc trưng k và n cho nước thải nhà máy giấy. 51

   3.2.3.1. Giới thiệu. 51

   3.2.3.2. Xác định thông số K và n đặc trưng cho nước thải nhà máy giấy. 52

      3.2.3.2.1.Với chất trợ lắng PAC. 52

      3.2.3.2.2. Với chất trợ lắng A101. 54

      3.2.3.2.3.Khi sử dụng chất trợ lắng N101. 56

    3.2.3.3. Kết luận. 57

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT BỂ LẮNG. 58

4.1. Tính toán thiết kế kích thước cơ bản của bể lắng. 58

4.1.1. Tính toán đường kính bể lắng. 58

   4.1.1.1.Các bước tiến hành. 58

   4.1.1.2. Số liệu thực nghiệm và kết quả. 60

   4.1.1.3.Kết luận. 61

4.1.2. Xác định chiều cao bể lắng. 62

4.1.3. Tính toán các chi tiết khác. 62

  4.1.3.1. Ống phân phối trung tâm. 62

  4.1.3.2. Máng thu nước. 62

  4.1.3.3.  Máng răng cưa. 63

4.2. Tính toán cơ khí bể lắng. 63

4.2.1. Tính toán động cơ truyền động cho cơ cấu quay và gạt bùn. 63


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: