Đánh giá quy trình thực hiện HACCP đối với sản phẩm tôm tẩm gia vị đồng IQF

 


Để tạo được uy tín trên thị trường, mỗi nhà sản xuất cần phải đảm bảo 3 yếu tố: Năng suất – Chất lượng – Hiệu quả. Chất lượng của sản phẩm càng cao thì uy tín của nhà sản xuất càng được nâng cao. Đối với người tiêu dùng, đây là một sự đảm bảo nghiêm túc về chất lượng, không sợ hàng giả, hàng kém chất lượng và trong quan hệ mậu dịch sẽ giảm thiểu những tranh cãi, kiện tụng kéo dài làm tốn kém công sức và tiền bạc.

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới, vấn đề quản lý chất lượng đối với thực phẩm ngày càng được quan tâm và trở thành nhân tố quyết định đến sự sống còn của sản phẩm nói riêng và của cả doanh nghiệp sản xuất nói chung. Các chương trình quản lý chất lượng như HACCP, ISO, BRC, BAP, . . . đều nhằm mục đích làm sao đảm bảo được chất lượng cũng như vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và duy trì mức chất lượng tốt trong thời gian dài để đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của thị trường trong nước cũng như thế giới. 

Trong các hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống HACCP nhấn mạnh vai trò của nhà sản xuất trong việc phát hiện những nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm về cảm quan, vệ sinh, dinh dưỡng, … từ đó đưa ra những biện pháp sửa chữa nhằm ngăn ngừa và xử lý kịp thời. Quy phạm sản xuất (GMP) và quy phạm vệ sinh (SSOP) là hai trong những yêu cầu về công tác vận hành và áp dụng chương trình HACCP vào các công đoạn chế biến. Mỗi quy phạm là một trong những điều kiện tiên quyết để  để xây dụng và đảm bảo chương trình HACCP hoạt động một cách có hiệu quả. 

Trong các nước xuất khẩu thủy sản trên thế giới, Việt Nam được coi là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng thủy sản nhanh nhất với tốc độ tăng trưởng bình quân 18% năm, và là một trong những nghành kinh tế đem lại kim ngạch xuất khẩu cao cho Việt Nam, Tuy nhiên nghành thủy sản cũng gặp không ít thách thức từ việc áp dụng các quy định của quốc tế. Vì vậy việc xây dựng kế hoạch về phát triển và tăng trưởng bền vững là rất cần thiết của quốc gia, của nghành của chính doanh nghiệp sản xuất. Nghành thủy sản Việt Nam đã đặt ra hàng loạt giải pháp, mục tiêu cụ thể, trong đó đặc biệt chú trọng đến an toàn dịch bệnh, an toàn thực phẩm và thương mại thủy sản. Tăng cường kiểm tra giám sát chất lượng và an toàn thực phẩm ở tất cả các khâu cung cấp giống và thức ăn, nuôi thủy sản, thu hoạch, xử lý, chế biến và phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng.


LINK DOWNLOAD

 


Để tạo được uy tín trên thị trường, mỗi nhà sản xuất cần phải đảm bảo 3 yếu tố: Năng suất – Chất lượng – Hiệu quả. Chất lượng của sản phẩm càng cao thì uy tín của nhà sản xuất càng được nâng cao. Đối với người tiêu dùng, đây là một sự đảm bảo nghiêm túc về chất lượng, không sợ hàng giả, hàng kém chất lượng và trong quan hệ mậu dịch sẽ giảm thiểu những tranh cãi, kiện tụng kéo dài làm tốn kém công sức và tiền bạc.

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới, vấn đề quản lý chất lượng đối với thực phẩm ngày càng được quan tâm và trở thành nhân tố quyết định đến sự sống còn của sản phẩm nói riêng và của cả doanh nghiệp sản xuất nói chung. Các chương trình quản lý chất lượng như HACCP, ISO, BRC, BAP, . . . đều nhằm mục đích làm sao đảm bảo được chất lượng cũng như vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và duy trì mức chất lượng tốt trong thời gian dài để đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của thị trường trong nước cũng như thế giới. 

Trong các hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống HACCP nhấn mạnh vai trò của nhà sản xuất trong việc phát hiện những nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm về cảm quan, vệ sinh, dinh dưỡng, … từ đó đưa ra những biện pháp sửa chữa nhằm ngăn ngừa và xử lý kịp thời. Quy phạm sản xuất (GMP) và quy phạm vệ sinh (SSOP) là hai trong những yêu cầu về công tác vận hành và áp dụng chương trình HACCP vào các công đoạn chế biến. Mỗi quy phạm là một trong những điều kiện tiên quyết để  để xây dụng và đảm bảo chương trình HACCP hoạt động một cách có hiệu quả. 

Trong các nước xuất khẩu thủy sản trên thế giới, Việt Nam được coi là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng thủy sản nhanh nhất với tốc độ tăng trưởng bình quân 18% năm, và là một trong những nghành kinh tế đem lại kim ngạch xuất khẩu cao cho Việt Nam, Tuy nhiên nghành thủy sản cũng gặp không ít thách thức từ việc áp dụng các quy định của quốc tế. Vì vậy việc xây dựng kế hoạch về phát triển và tăng trưởng bền vững là rất cần thiết của quốc gia, của nghành của chính doanh nghiệp sản xuất. Nghành thủy sản Việt Nam đã đặt ra hàng loạt giải pháp, mục tiêu cụ thể, trong đó đặc biệt chú trọng đến an toàn dịch bệnh, an toàn thực phẩm và thương mại thủy sản. Tăng cường kiểm tra giám sát chất lượng và an toàn thực phẩm ở tất cả các khâu cung cấp giống và thức ăn, nuôi thủy sản, thu hoạch, xử lý, chế biến và phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng.


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: