Những đổi mới cơ bản trong văn xuôi sau 1975 qua các tác phẩm trong chương trình và những tác phẩm có thể bộ trợ cho học sinh giỏi



Sau ngày 3 tháng 4 năm 1975, miền Nam được giải phóng, tổ quốc thống nhất, cả dân tộc bước vào thời kỳ xây dựng lại đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Phát triển trong điều kiện hòa bình, không còn khói thuốc súng, không còn tiếng bom rơi đòi hỏi văn học không chỉ mãi quẩn quanh viết về chiến tranh và người lính màphải có  sự đổi mới cho phù hợp với thị hiếu của công chúng bạn đọc trong thời bình.

Nếu như trong thời chiến, sức mạnh của tinh thần yêu nước và ý thức cộng đồng được phát huy cao độ, cuộc sống cá nhân riêng tư của con người phải thu hẹp đến mức tối thiểu thì trong điều kiện hòa bình con người được trở lại với cuộc sống bìnhthường c ũng có nghĩa là trở về cái đời thường phồn tạp muôn màu muôn vẻ, ý thức cá nhân với mọi nhu cầu của con người với tư cách một cá thể đã được thức tỉnh trở lại và đòi hỏi được phản ánh trong văn học.

Trong một thời gian khá dài, cơ chế tập trung, bao cấp đã khiến đất nước ta rơi vào tình trạng chậm phát triển, yêu cầu cấp thiết ra là phải đổi mới toàn diện đất nước. Yêu cầu này đã được đặt ra từ đầu thập niên 8 của thế kỉ XX, đến đại hội ảng V (1986), yêu cầu này chính thức được đưa vào trong nghị quyết của ảng. Sự kiện này vừa đặt ra yêu cầu, vừa là điều kiện để văn học có thể đổi mới một cách nhanh chóng, toàn diện theo hướng dân chủ hóa.

Sau 1975, phạm vi giao lưu văn hóa được mở rộng, không chỉ nằm trong phạm vi của các nước trong khối xã hội chủ nghĩa mà được mở rộng ra khu vực và toàn thế giới. iều này tạo điều kiện cho những người cầm bút có thể tiếp thu, học hỏi từ các trào lưu văn hóa, tư tưởng, văn học mới mẻ trên thế giới đặc biệt là từ các nước phương Tây.

II/ Những đổi mới cơ bản trong văn xuôi sau 1975 qua các tác phẩm trong chƣơng trình và những tác phẩm có thể bộ trợ cho học sinh giỏi

1/ Đổi mới quan niệm và cách tiếp cận hiện thực.

Văn học là tấm gương phản ánh lịch sử, xã hội bởi vậy dù ý thức hay vô thức thì bóng dáng của hiện thực luôn được in trong các tác phẩm văn học. Mỗi một nền văn học, một trào lưu, khuynh hướng hay giai đoạn văn học đều có cách quan niệm và cách tiếp cận hiện thực riêng của mình. Sau 3 năm văn học phát triển song hành với hai cuộc kháng chiến của dân tộc, với yêu cầu hàng đầu là văn học phải ca ngợi

cách mạng, cổ vũ chiến đấu, văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 chủ yếu phản ánh những mảng hiện thực lớn gắn với hai cuộc chiến, gắn với cuộc sống mới, con người mới…


LINK DOWNLOAD



Sau ngày 3 tháng 4 năm 1975, miền Nam được giải phóng, tổ quốc thống nhất, cả dân tộc bước vào thời kỳ xây dựng lại đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Phát triển trong điều kiện hòa bình, không còn khói thuốc súng, không còn tiếng bom rơi đòi hỏi văn học không chỉ mãi quẩn quanh viết về chiến tranh và người lính màphải có  sự đổi mới cho phù hợp với thị hiếu của công chúng bạn đọc trong thời bình.

Nếu như trong thời chiến, sức mạnh của tinh thần yêu nước và ý thức cộng đồng được phát huy cao độ, cuộc sống cá nhân riêng tư của con người phải thu hẹp đến mức tối thiểu thì trong điều kiện hòa bình con người được trở lại với cuộc sống bìnhthường c ũng có nghĩa là trở về cái đời thường phồn tạp muôn màu muôn vẻ, ý thức cá nhân với mọi nhu cầu của con người với tư cách một cá thể đã được thức tỉnh trở lại và đòi hỏi được phản ánh trong văn học.

Trong một thời gian khá dài, cơ chế tập trung, bao cấp đã khiến đất nước ta rơi vào tình trạng chậm phát triển, yêu cầu cấp thiết ra là phải đổi mới toàn diện đất nước. Yêu cầu này đã được đặt ra từ đầu thập niên 8 của thế kỉ XX, đến đại hội ảng V (1986), yêu cầu này chính thức được đưa vào trong nghị quyết của ảng. Sự kiện này vừa đặt ra yêu cầu, vừa là điều kiện để văn học có thể đổi mới một cách nhanh chóng, toàn diện theo hướng dân chủ hóa.

Sau 1975, phạm vi giao lưu văn hóa được mở rộng, không chỉ nằm trong phạm vi của các nước trong khối xã hội chủ nghĩa mà được mở rộng ra khu vực và toàn thế giới. iều này tạo điều kiện cho những người cầm bút có thể tiếp thu, học hỏi từ các trào lưu văn hóa, tư tưởng, văn học mới mẻ trên thế giới đặc biệt là từ các nước phương Tây.

II/ Những đổi mới cơ bản trong văn xuôi sau 1975 qua các tác phẩm trong chƣơng trình và những tác phẩm có thể bộ trợ cho học sinh giỏi

1/ Đổi mới quan niệm và cách tiếp cận hiện thực.

Văn học là tấm gương phản ánh lịch sử, xã hội bởi vậy dù ý thức hay vô thức thì bóng dáng của hiện thực luôn được in trong các tác phẩm văn học. Mỗi một nền văn học, một trào lưu, khuynh hướng hay giai đoạn văn học đều có cách quan niệm và cách tiếp cận hiện thực riêng của mình. Sau 3 năm văn học phát triển song hành với hai cuộc kháng chiến của dân tộc, với yêu cầu hàng đầu là văn học phải ca ngợi

cách mạng, cổ vũ chiến đấu, văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 chủ yếu phản ánh những mảng hiện thực lớn gắn với hai cuộc chiến, gắn với cuộc sống mới, con người mới…


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: