SÁCH - Tính toán các cơ cấu máy trục (Ths Nguyển Hữu Quảng)



Cơ cấu nâng hạ hàng.

Trong máy trục có thể có một hoặc nhiều cơ cấu tùy thuộc vào công dụng và phạm vi sử dụng của nó. Khi máy trục chỉ có một cơ cấu thì cơ cấu đó phải là cơ cấu nâng hạ hàng.

Cơ cấu nâng hạ hàng dẫn động bằng điện được thể hiện trên hình 11.1. Hàng


11.1.3. Cơ cấu quay

Sơ đồ đặc trưng của cơ cấu quay cần trục dùng truyền động bánh răng được biểu thò trên hình 11.4. Trên phần bệ đỡ quay (phần không quay) người ta gắn một vành răng cố đònh 1 có đường kính lớn. Trên phần quay (còn gọi là toa quay) đặt cơ cấu quay, bánh răng hành tinh 2 của cơ cấu quay ăn khớp với vành răng 1. Nhờ động cơ 4 quay thông qua hệ thống bánh răng truyền động 3, bánh răng 2 sẽ quay xung quanh trục của nó đồng thời quay quanh vành răng kéo theo toa quay cũng quay. Trên trục chủ động đặt phanh 5 để hãm cơ cấu quay.

Để truyền động quay người ta còn có thể dùng tời cáp. Tang cuốn cáp 3 gồm 2 nửa, mỗi nửa quấn một nhánh cáp, 2 đoạn cáp quấn vào tang theo chiều ngược nhau, để khi quay tang, một nhánh sẽ quấn vào và một nhánh sẽ nhả ra. Các đầu cáp còn lại của 2 đoạn cáp được vắt qua đóa quay xấp xỉ một vòng và cũng vắt ngược nhau rồi kẹp chặt đầu cáp trên đóa quay 1. Khi tời quay, cáp kéo và làm cho đóa quay và cả toa quay cùng quay theo. Ngoài ra người ta còn ứng dụng cơ cấu quay truyền động bằng dây cáp kéo nhưng nguồn động lực ban đầu là bơm thủy lực. Bơm thủy lực cung cấp dầu cao áp cho xilanh thủy lực làm việc, xilanh thủy lực là cơ cấu truyền lực cho cáp kéo.


ĐẶT MUA SÁCH CƠ CẤU MÁY TRỤC NGAY TẠI ĐÂY > > >










LINK DOWNLOAD (UPDATING...)



Cơ cấu nâng hạ hàng.

Trong máy trục có thể có một hoặc nhiều cơ cấu tùy thuộc vào công dụng và phạm vi sử dụng của nó. Khi máy trục chỉ có một cơ cấu thì cơ cấu đó phải là cơ cấu nâng hạ hàng.

Cơ cấu nâng hạ hàng dẫn động bằng điện được thể hiện trên hình 11.1. Hàng


11.1.3. Cơ cấu quay

Sơ đồ đặc trưng của cơ cấu quay cần trục dùng truyền động bánh răng được biểu thò trên hình 11.4. Trên phần bệ đỡ quay (phần không quay) người ta gắn một vành răng cố đònh 1 có đường kính lớn. Trên phần quay (còn gọi là toa quay) đặt cơ cấu quay, bánh răng hành tinh 2 của cơ cấu quay ăn khớp với vành răng 1. Nhờ động cơ 4 quay thông qua hệ thống bánh răng truyền động 3, bánh răng 2 sẽ quay xung quanh trục của nó đồng thời quay quanh vành răng kéo theo toa quay cũng quay. Trên trục chủ động đặt phanh 5 để hãm cơ cấu quay.

Để truyền động quay người ta còn có thể dùng tời cáp. Tang cuốn cáp 3 gồm 2 nửa, mỗi nửa quấn một nhánh cáp, 2 đoạn cáp quấn vào tang theo chiều ngược nhau, để khi quay tang, một nhánh sẽ quấn vào và một nhánh sẽ nhả ra. Các đầu cáp còn lại của 2 đoạn cáp được vắt qua đóa quay xấp xỉ một vòng và cũng vắt ngược nhau rồi kẹp chặt đầu cáp trên đóa quay 1. Khi tời quay, cáp kéo và làm cho đóa quay và cả toa quay cùng quay theo. Ngoài ra người ta còn ứng dụng cơ cấu quay truyền động bằng dây cáp kéo nhưng nguồn động lực ban đầu là bơm thủy lực. Bơm thủy lực cung cấp dầu cao áp cho xilanh thủy lực làm việc, xilanh thủy lực là cơ cấu truyền lực cho cáp kéo.


ĐẶT MUA SÁCH CƠ CẤU MÁY TRỤC NGAY TẠI ĐÂY > > >










LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: