Bài tập lớn môn công nghệ phần mềm quản lý mua bán hàng



Ngày nay tin học ngày càng phát triển và được ứng dụng nhiều trong thực tế cuộc sống, từ các lĩnh vực khoa học xã hội, các ngành quản lý cho đến các hoạt động xã hội hàng ngày. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước thì việc buôn bán, giao dịch ngày càng khó khăn và phức tạp .Nó đòi hỏi sự quản lý chính xác, nhanh chóng và kịp thời.

Việc ứng dụng Công Nghệ Thông Tin vào các lĩnh vực làm sao để đạt đuợc một cách có hiệu quả. Sự lựa chọn và vận dụng những phần mềm sao cho phù hợp và đạt được kết quả tốt.  Nhằm giúp người quản lý có thể đưa ra các kế hoạch và quyết định đúng đắn, giảm bớt các chi phí vận hành và các thao tác thủ công của nhân viên, tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả hoạt động và lợi ích về kinh tế.

Để lựa chọn một phần mềm phù hợp bao giờ cũng quan trọng đối với các doanh nghiệp. Ngày nay các phần mềm cơ bản đã được ứng dụng và phát triển rộng rãi trong hầu hết mọi doanh nghiệp. Thế nhưng yêu cầu của người sử dụng phần mềm ngày càng đa dạng và nhiều tính năng hơn. Do đó yêu cầu người làm phần mềm phải đáp ứng được yêu cầu trên.

Đối với việc xây dựng một nhà sách quy mô lớn, tin học hóa việc quản lý là điều không thể thiếu. Công tác chủ yếu của nhà sách là quản lý các vấn đề như nhân sự, hoạt động mua bán hàng, thống kê lợi nhuận v.v.. Sau đây em xin giới thiệu đề tài “Quản lý mua bán hàng trong nhà sách của công ty cổ phần sách và văn hoá tổng hợp Thừa Thiên Huế - 55 Trần Hưng Đạo, Thành phố Huế” được ứng dụng công nghệ UML mà em đang tìm hiểu, nghiên cứu.

* Nội dung sơ lược của đề tài như sau:

1. Phát biểu bài toán

2. Biểu đồ các trường hợp sử dụng

3. Biểu đồ trình tự

4. Biểu đồ cộng tác

5. Biểu đồ trạng thái

6. Biểu đồ hoạt động 

7. Mô hình lớp

8. Thiết kế cơ sỡ dữ liệu 

9. Biểu đồ triển khai

2. Phạm vi đề tài 

Hệ thống được xây dựng trong phạm vi nghiên cứu của đề tài: Quản lý bán hàng

3. Yêu cầu hệ thống 

Máy tính, máy in, máy đọc mã vạch, mạng Lan, nhân viên có trình độ căn bản về tin học.

 


LINK DOWNLOAD



Ngày nay tin học ngày càng phát triển và được ứng dụng nhiều trong thực tế cuộc sống, từ các lĩnh vực khoa học xã hội, các ngành quản lý cho đến các hoạt động xã hội hàng ngày. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước thì việc buôn bán, giao dịch ngày càng khó khăn và phức tạp .Nó đòi hỏi sự quản lý chính xác, nhanh chóng và kịp thời.

Việc ứng dụng Công Nghệ Thông Tin vào các lĩnh vực làm sao để đạt đuợc một cách có hiệu quả. Sự lựa chọn và vận dụng những phần mềm sao cho phù hợp và đạt được kết quả tốt.  Nhằm giúp người quản lý có thể đưa ra các kế hoạch và quyết định đúng đắn, giảm bớt các chi phí vận hành và các thao tác thủ công của nhân viên, tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả hoạt động và lợi ích về kinh tế.

Để lựa chọn một phần mềm phù hợp bao giờ cũng quan trọng đối với các doanh nghiệp. Ngày nay các phần mềm cơ bản đã được ứng dụng và phát triển rộng rãi trong hầu hết mọi doanh nghiệp. Thế nhưng yêu cầu của người sử dụng phần mềm ngày càng đa dạng và nhiều tính năng hơn. Do đó yêu cầu người làm phần mềm phải đáp ứng được yêu cầu trên.

Đối với việc xây dựng một nhà sách quy mô lớn, tin học hóa việc quản lý là điều không thể thiếu. Công tác chủ yếu của nhà sách là quản lý các vấn đề như nhân sự, hoạt động mua bán hàng, thống kê lợi nhuận v.v.. Sau đây em xin giới thiệu đề tài “Quản lý mua bán hàng trong nhà sách của công ty cổ phần sách và văn hoá tổng hợp Thừa Thiên Huế - 55 Trần Hưng Đạo, Thành phố Huế” được ứng dụng công nghệ UML mà em đang tìm hiểu, nghiên cứu.

* Nội dung sơ lược của đề tài như sau:

1. Phát biểu bài toán

2. Biểu đồ các trường hợp sử dụng

3. Biểu đồ trình tự

4. Biểu đồ cộng tác

5. Biểu đồ trạng thái

6. Biểu đồ hoạt động 

7. Mô hình lớp

8. Thiết kế cơ sỡ dữ liệu 

9. Biểu đồ triển khai

2. Phạm vi đề tài 

Hệ thống được xây dựng trong phạm vi nghiên cứu của đề tài: Quản lý bán hàng

3. Yêu cầu hệ thống 

Máy tính, máy in, máy đọc mã vạch, mạng Lan, nhân viên có trình độ căn bản về tin học.

 


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: