Bài thu hoạch nghiên cứu thực tế mô hình nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh lâm đồng



Chủ tịch Hồ Chí Minh từng xác định học để hiểu biết, để làm việc, học để phục vu cách mạng, phục vụ nhân dân, học để làm người. Muốn vậy phải có thói quen đem lý luận liên hệ với thực tiễn. Với tinh thần đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chú trọng đến tính thực tế, bất cứ việc gì cũng phải xuất phát từ yêu cầu thực tế, phải thiết thực. Muốn đạt được kết quả đó thì việc học phải xuất phát từ yêu cầu của công việc và phải học cặn kẽ, thấu đáo. Người mong muốn việc học - hành, tức là việc nhận thức - hành động phải đạt tới chỗ thấy cho hết, nhìn cho thấu. Vì vậy, theo Người học tập ở trong nhà trường, trong sách vở chưa đủ, phải học trong cả cuộc sống, học ở người khác…

Ở một phạm vi hẹp mà cụ thể là trong quá trình học tập tại trường Chính trị tỉnh Bình Dương mỗi học viê khi tham gia học tập sẽ được tiếp thu những kiến thức khoa học, quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, kiến thức lịch sử và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kỹ năng lãnh đạo quản lý, các nghiệp vụ khác…, là hệ thống tri thức đã được tổng kết từ các kinh nghiệm thực tế trong từng ngành, từng lĩnh vực và được thể hiện trong nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ cấp cơ sởv.v…, những kiến thức mà học viên tiếp thu được là những lý luận khoa học. Có lý luận, nếu mỗi học viên trong quá trình học tập được tham gia nghiên cứu, được tiếp xúc trực tiếp với những vấn đề thực tế diễn ra ở cơ sở, sẽ giúp họ hoàn thiện tri thức của bản thân. Vì vậy nghiên cứu thực tế là một nội dung rất quan trọng và không thể thiếu trong quá trình giáo dục của nhà trường.

Xuất phát từ nhu cầu đó, sau khi đã hoàn thành các học phần lý luận theo quy định. Trường Chính trị tỉnh Bình Dương đã tổ chức chuyến đi thực tế đến Thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng cho lớp Trung cấp lý luận chính trị hành chính hệ tập trung khóa 65 từ ngày 29/11/2017 đến 01/12/2017. Với mục tiêu giúp các học viên có điều kiện tiếp xúc với thực tế về tất cả các mặt công tác ở địa phương, mà cụ thể là nắm bắt được tình hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của tỉnh Lâm Đồng nói chung và của thành phố Đà Lạt nói riêng. Qua đó rút ra bài học cho bản thân mỗi học viên, kinh nghiệm để phục vụ công tác của thân tại địa phương, đơn vị của mình.

Để chuẩn bị cho chuyến thực tế này đoàn đi có 42 đồng chí, gồm 01 cán bộ và 41 học viên (được chia làm 03 tổ với số lượng như sau: Tổ 1 có 14 học viên, tổ 2 có 12 học viên và tổ 3 có 15 học viên), Trưởng đoàn là thầy Nguyễn Trung Hiếu - Phó phòng đào tạo (Chủ nhiệm lớp). Trong 3 ngày nghiên cứu thực tế tại thành phố Đà Lạt (từ ngày 29/11/2017 đến 01/12/2017) tuy không dài nhưng đã mang lại thật nhiều điều bổ ích về những ấn tượng khó phai, về những kết quả và thành phố Đà Lạt nói riêng và tỉnh Lâm Đồng nói chung đã và đang làm được: Đó là sự phát triển kinh tế - xã hội dựa trên những mô hình phát triển du lịch, thương mại - dịch vụ; mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao,… đến sự thân thiện từ môi trường sống lẫn con người ở miền đất Nam Tây Nguyên. Tất cả đã tạo nên thành phố Đà Lạt rất riêng và một tỉnh Lâm Đồng ngày càng phát triển.

Là những cán bộ công chức và là người con của tỉnh Bình Dương, trong chuyến đi nghiên cứu thực tế chúng tôi thực sự tâm đắc với mô hình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Đây là mô hình cho hiệu quả kinh tế rất cao và nhất là nó có thể áp dụng hiệu quả ở nhiều địa phương trong cả nước, trong đó có tỉnh Bình Dương. Bằng vốn kiến thức về lý luận đã được học tập tại trường, cùng với kiến thức tiếp thu được trong đợt nghiên cứu lần này chúng tôi hy vọng có thể đóng góp những ý kiến, đề xuất có chất lượng để phát triển mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại tỉnh Bình Dương, nhằm góp phần cải thiện đời sống - kinh tế cho người dân và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương.



LINK DOWNLOAD



Chủ tịch Hồ Chí Minh từng xác định học để hiểu biết, để làm việc, học để phục vu cách mạng, phục vụ nhân dân, học để làm người. Muốn vậy phải có thói quen đem lý luận liên hệ với thực tiễn. Với tinh thần đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chú trọng đến tính thực tế, bất cứ việc gì cũng phải xuất phát từ yêu cầu thực tế, phải thiết thực. Muốn đạt được kết quả đó thì việc học phải xuất phát từ yêu cầu của công việc và phải học cặn kẽ, thấu đáo. Người mong muốn việc học - hành, tức là việc nhận thức - hành động phải đạt tới chỗ thấy cho hết, nhìn cho thấu. Vì vậy, theo Người học tập ở trong nhà trường, trong sách vở chưa đủ, phải học trong cả cuộc sống, học ở người khác…

Ở một phạm vi hẹp mà cụ thể là trong quá trình học tập tại trường Chính trị tỉnh Bình Dương mỗi học viê khi tham gia học tập sẽ được tiếp thu những kiến thức khoa học, quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, kiến thức lịch sử và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kỹ năng lãnh đạo quản lý, các nghiệp vụ khác…, là hệ thống tri thức đã được tổng kết từ các kinh nghiệm thực tế trong từng ngành, từng lĩnh vực và được thể hiện trong nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ cấp cơ sởv.v…, những kiến thức mà học viên tiếp thu được là những lý luận khoa học. Có lý luận, nếu mỗi học viên trong quá trình học tập được tham gia nghiên cứu, được tiếp xúc trực tiếp với những vấn đề thực tế diễn ra ở cơ sở, sẽ giúp họ hoàn thiện tri thức của bản thân. Vì vậy nghiên cứu thực tế là một nội dung rất quan trọng và không thể thiếu trong quá trình giáo dục của nhà trường.

Xuất phát từ nhu cầu đó, sau khi đã hoàn thành các học phần lý luận theo quy định. Trường Chính trị tỉnh Bình Dương đã tổ chức chuyến đi thực tế đến Thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng cho lớp Trung cấp lý luận chính trị hành chính hệ tập trung khóa 65 từ ngày 29/11/2017 đến 01/12/2017. Với mục tiêu giúp các học viên có điều kiện tiếp xúc với thực tế về tất cả các mặt công tác ở địa phương, mà cụ thể là nắm bắt được tình hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của tỉnh Lâm Đồng nói chung và của thành phố Đà Lạt nói riêng. Qua đó rút ra bài học cho bản thân mỗi học viên, kinh nghiệm để phục vụ công tác của thân tại địa phương, đơn vị của mình.

Để chuẩn bị cho chuyến thực tế này đoàn đi có 42 đồng chí, gồm 01 cán bộ và 41 học viên (được chia làm 03 tổ với số lượng như sau: Tổ 1 có 14 học viên, tổ 2 có 12 học viên và tổ 3 có 15 học viên), Trưởng đoàn là thầy Nguyễn Trung Hiếu - Phó phòng đào tạo (Chủ nhiệm lớp). Trong 3 ngày nghiên cứu thực tế tại thành phố Đà Lạt (từ ngày 29/11/2017 đến 01/12/2017) tuy không dài nhưng đã mang lại thật nhiều điều bổ ích về những ấn tượng khó phai, về những kết quả và thành phố Đà Lạt nói riêng và tỉnh Lâm Đồng nói chung đã và đang làm được: Đó là sự phát triển kinh tế - xã hội dựa trên những mô hình phát triển du lịch, thương mại - dịch vụ; mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao,… đến sự thân thiện từ môi trường sống lẫn con người ở miền đất Nam Tây Nguyên. Tất cả đã tạo nên thành phố Đà Lạt rất riêng và một tỉnh Lâm Đồng ngày càng phát triển.

Là những cán bộ công chức và là người con của tỉnh Bình Dương, trong chuyến đi nghiên cứu thực tế chúng tôi thực sự tâm đắc với mô hình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Đây là mô hình cho hiệu quả kinh tế rất cao và nhất là nó có thể áp dụng hiệu quả ở nhiều địa phương trong cả nước, trong đó có tỉnh Bình Dương. Bằng vốn kiến thức về lý luận đã được học tập tại trường, cùng với kiến thức tiếp thu được trong đợt nghiên cứu lần này chúng tôi hy vọng có thể đóng góp những ý kiến, đề xuất có chất lượng để phát triển mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại tỉnh Bình Dương, nhằm góp phần cải thiện đời sống - kinh tế cho người dân và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương.



LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: