QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU (HÀNG LẺ - LCL) TẠI CÔNG TY TNHH DB SCHENKER VIỆT NAM – CHI NHÁNH HẢI PHÒNG
Hiện nay xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, ở cả cấp độ khu vực và thế giới, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, sự phụ thuộc lẫn nhau về thương mại và kinh tế giữa các quốc gia ngày càng sâu sắc. Trong cơ chế thị trường với nền kinh tế mở và đang từng bước hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu vốn đã có vai trò thiết thực thì nay nó càng có một vai trò vô cùng quan trọng. Nó là hoạt động kinh doanh mang tính quốc tế làm cầu nối giữa kinh tế Việt Nam và kinh tế thế giới, góp phần đắc lực thúc đẩy tăng nhanh năng suất lao động xã hội và tăng thu nhập quốc dân nhờ tranh thủ được lợi thế so sánh trong trao đổi với nước ngoài.
Chính vì sự bùng nổ, sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu sẽ đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu, hay những khách hàng có nhu cầu xuất nhập khẩu các mặt hàng, sản phẩm của mình phải trang bị những kiến thức, những kinh nghiệm để thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng hóa, sao cho nhanh nhất, tiết kiệm nhất và hiệu quả nhất. Nhưng không phải các doanh nghiệp xuất khẩu nào, khách hàng nào cũng có đủ kinh nghiệm thực tế để thực hiện trọn vẹn các khâu trong hoạt động xuất nhập khẩu, vì đa số họ còn khá non trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm về việc vận chuyển hàng hóa ra ngoài biên giới như các thủ tục và khai báo hải quan, cách thức thông quan, kho bãi, …. Hơn nữa, các doanh nghiệp nhỏ không dễ tiếp cận và mặc cả trực tiếp với hãng vận tải/ hãng tàu dẫn đến việc dễ bị ép giá. Ngoài ra, nếu làm không tốt họ sẽ phải chịu những rủi ro, những tổn thất rất lớn. Vì vậy, họ sẽ phải thuê bên thứ 3 – chính là Forwarder thay họ thực hiện. Forwarder là một bên trung gian, nhận dịch vụ vận chuyển hàng của chủ hàng, hoặc gom nhiều lô hàng nhỏ thành những lô hàng lớn hơn, sau đó lại thuê người vận tải (hãng tàu, hãng hàng không) vận chuyển từ điểm xuất phát tới địa điểm đích cuối cùng. Có thể hiểu là Forwarder không vận chuyển hàng hóa mà chỉ đứng ra như một trung gian giúp khách hàng kết nối với đơn vị vận chuyển, giúp khách hàng khai báo hải quan, chuẩn bị các chứng từ vận tải, cung cấp các dịch vụ thuê kho bãi và giao hàng,… các thủ tục và quy trình khác nếu như khách hàng không nắm rõ (hoặc không có kinh nghiệm).
Với mục đích tìm hiểu quy trình nghiệp vụ lập bộ chứng từ hàng nhập khẩu của một công ty Forwarder, em đã lựa chọn thực tập tại Công ty TNHH DB Schenker Việt Nam – Chi nhánh Hải Phòng. Đây là một doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.
Bài báo cáo của em được chia thành 3 chương như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển
- Chương 2: Quy trình lập bộ chứng từ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty TNHH DB Schenker Việt Nam
- Chương 3: Nhận xét chung và đề xuất về hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty TNHH DB Shenker Việt Nam
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Minh Đức – GVHD đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này. Với thời gian thực tập có hạn, nên em cũng chưa thể hiểu hết tường tận các nghiệp vụ của công ty. Vì vậy, bài báo cáo của em sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những lời góp ý, nhận xét của thầy cô giáo để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 3
1.1. Dịch vụ giao nhận hàng hóa và người giao nhận 3
1.1.1. Dịch vụ giao nhận 3
1.1.1.1. Khái niệm 3
1.1.1.2. Yêu cầu của dịch vụ giao nhận vận tải 3
1.1.1.3. Các dịch vụ giao nhận vận tải 4
1.1.2. Người giao nhận 5
1.1.2.1. Khái niệm 5
1.1.2.2. Yêu cầu đối với người giao nhận 6
1.1.2.3. Phạm vi hoạt động 6
1.1.2.4. Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận 7
1.2. Cơ sở pháp lý của hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế 9
1.2.1. Công ước quốc tế: 9
1.2.2. Luật quốc gia: 10
1.3. Sự cần thiết về việc tìm hiểu về quy trình và bộ chứng từ thực tế về giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển 11
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH LẬP BỘ CHỨNG TỪ GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH DB SCHENKER VIỆT NAM 12
2.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Schenker Việt Nam 12
2.1.1. Thông tin cơ bản về công ty 12
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Schenker Việt Nam 12
2.1.3. Nhiệm vụ mục tiêu và phạm vi hoạt động 13
2.1.4. Chức năng các phòng ban 15
2.1.5. Tình hình nhân sự 16
2.1.6. Cơ sở vật chất kỹ thuật 17
2.1.7. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 17
2.2. Khái quát quy trình giao nhận hàng container nhập khẩu bằng đường biển tại công ty Schenker Việt Nam 19
2.3. Tóm tắt các bước lập bộ chứng từ giao nhận hàng hóa nhập khẩu (Hàng lẻ - LCL) 19
2.4. Các công tác tổ chức nhập khẩu lô hàng lẻ LCL theo chứng từ 20
2.5. Điểm khác biệt của quy trình giao nhận hàng đến việc lập chứng từ nhập khẩu trên thực tế và lý thuyết 26
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH SCHENKER VIỆT NAM 27
3.1. Điểm mạnh và cơ hội của công ty 27
3.2. Hạn chế và thách thức của công ty 28
3.3. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận nhập khẩu hàng hóa bằng container đường biển tại Schenker Việt Nam 29
KẾT LUẬN 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
PHỤ LỤC 34
Hiện nay xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, ở cả cấp độ khu vực và thế giới, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, sự phụ thuộc lẫn nhau về thương mại và kinh tế giữa các quốc gia ngày càng sâu sắc. Trong cơ chế thị trường với nền kinh tế mở và đang từng bước hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu vốn đã có vai trò thiết thực thì nay nó càng có một vai trò vô cùng quan trọng. Nó là hoạt động kinh doanh mang tính quốc tế làm cầu nối giữa kinh tế Việt Nam và kinh tế thế giới, góp phần đắc lực thúc đẩy tăng nhanh năng suất lao động xã hội và tăng thu nhập quốc dân nhờ tranh thủ được lợi thế so sánh trong trao đổi với nước ngoài.
Chính vì sự bùng nổ, sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu sẽ đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu, hay những khách hàng có nhu cầu xuất nhập khẩu các mặt hàng, sản phẩm của mình phải trang bị những kiến thức, những kinh nghiệm để thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng hóa, sao cho nhanh nhất, tiết kiệm nhất và hiệu quả nhất. Nhưng không phải các doanh nghiệp xuất khẩu nào, khách hàng nào cũng có đủ kinh nghiệm thực tế để thực hiện trọn vẹn các khâu trong hoạt động xuất nhập khẩu, vì đa số họ còn khá non trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm về việc vận chuyển hàng hóa ra ngoài biên giới như các thủ tục và khai báo hải quan, cách thức thông quan, kho bãi, …. Hơn nữa, các doanh nghiệp nhỏ không dễ tiếp cận và mặc cả trực tiếp với hãng vận tải/ hãng tàu dẫn đến việc dễ bị ép giá. Ngoài ra, nếu làm không tốt họ sẽ phải chịu những rủi ro, những tổn thất rất lớn. Vì vậy, họ sẽ phải thuê bên thứ 3 – chính là Forwarder thay họ thực hiện. Forwarder là một bên trung gian, nhận dịch vụ vận chuyển hàng của chủ hàng, hoặc gom nhiều lô hàng nhỏ thành những lô hàng lớn hơn, sau đó lại thuê người vận tải (hãng tàu, hãng hàng không) vận chuyển từ điểm xuất phát tới địa điểm đích cuối cùng. Có thể hiểu là Forwarder không vận chuyển hàng hóa mà chỉ đứng ra như một trung gian giúp khách hàng kết nối với đơn vị vận chuyển, giúp khách hàng khai báo hải quan, chuẩn bị các chứng từ vận tải, cung cấp các dịch vụ thuê kho bãi và giao hàng,… các thủ tục và quy trình khác nếu như khách hàng không nắm rõ (hoặc không có kinh nghiệm).
Với mục đích tìm hiểu quy trình nghiệp vụ lập bộ chứng từ hàng nhập khẩu của một công ty Forwarder, em đã lựa chọn thực tập tại Công ty TNHH DB Schenker Việt Nam – Chi nhánh Hải Phòng. Đây là một doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.
Bài báo cáo của em được chia thành 3 chương như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển
- Chương 2: Quy trình lập bộ chứng từ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty TNHH DB Schenker Việt Nam
- Chương 3: Nhận xét chung và đề xuất về hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty TNHH DB Shenker Việt Nam
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Minh Đức – GVHD đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này. Với thời gian thực tập có hạn, nên em cũng chưa thể hiểu hết tường tận các nghiệp vụ của công ty. Vì vậy, bài báo cáo của em sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những lời góp ý, nhận xét của thầy cô giáo để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 3
1.1. Dịch vụ giao nhận hàng hóa và người giao nhận 3
1.1.1. Dịch vụ giao nhận 3
1.1.1.1. Khái niệm 3
1.1.1.2. Yêu cầu của dịch vụ giao nhận vận tải 3
1.1.1.3. Các dịch vụ giao nhận vận tải 4
1.1.2. Người giao nhận 5
1.1.2.1. Khái niệm 5
1.1.2.2. Yêu cầu đối với người giao nhận 6
1.1.2.3. Phạm vi hoạt động 6
1.1.2.4. Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận 7
1.2. Cơ sở pháp lý của hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế 9
1.2.1. Công ước quốc tế: 9
1.2.2. Luật quốc gia: 10
1.3. Sự cần thiết về việc tìm hiểu về quy trình và bộ chứng từ thực tế về giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển 11
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH LẬP BỘ CHỨNG TỪ GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH DB SCHENKER VIỆT NAM 12
2.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Schenker Việt Nam 12
2.1.1. Thông tin cơ bản về công ty 12
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Schenker Việt Nam 12
2.1.3. Nhiệm vụ mục tiêu và phạm vi hoạt động 13
2.1.4. Chức năng các phòng ban 15
2.1.5. Tình hình nhân sự 16
2.1.6. Cơ sở vật chất kỹ thuật 17
2.1.7. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 17
2.2. Khái quát quy trình giao nhận hàng container nhập khẩu bằng đường biển tại công ty Schenker Việt Nam 19
2.3. Tóm tắt các bước lập bộ chứng từ giao nhận hàng hóa nhập khẩu (Hàng lẻ - LCL) 19
2.4. Các công tác tổ chức nhập khẩu lô hàng lẻ LCL theo chứng từ 20
2.5. Điểm khác biệt của quy trình giao nhận hàng đến việc lập chứng từ nhập khẩu trên thực tế và lý thuyết 26
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH SCHENKER VIỆT NAM 27
3.1. Điểm mạnh và cơ hội của công ty 27
3.2. Hạn chế và thách thức của công ty 28
3.3. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận nhập khẩu hàng hóa bằng container đường biển tại Schenker Việt Nam 29
KẾT LUẬN 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
PHỤ LỤC 34

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: