SÁCH - Sửa chữa tủ lạnh và máy điều hòa dân dụng (Nguyễn Đức Lợi) Full



Tủ lạnh và máy điều hòa dân dụng ngày nay đã trở nên rất quen thuộc trong đời sống hàng ngày. Đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề chuyên lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa cũng ngày càng đông đảo nên nhu cầu về một cuốn sách hướng dẫn dạy nghề lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa rất lớn.

Để đáp ứng nhu cầu đó, nhóm tác giả biên soạn cuốn sách "Dạy nghề sửa chữa tủ lạnh và máy điều hòa dân dụng". Sách gồm bốn phần chính: 

Phần thứ nhất: "Những kiến thức cơ sở". Trong phần này gồm các kiến thức được trình bày một cách dễ hiểu về nguyên tắc làm lạnh nhân tạo, các thông số trạng thái và các đại lượng cơ bản dùng trong kỹ thuật lạnh cũng như các kiến thức thực tế cần thiết về ga lạnh.

Phần thứ hai: "Tủ lạnh gia đình" và phần thứ ba: "Máy điều hòa dân dụng" giới thiệu về nguyên tắc cấu tạo của tủ lạnh cũng như máy điều hòa dân dụng, sau đó đi sâu vào giới thiệu về các thiết bị chính như máy nén, dàn ngưng, dàn bay hơi, ống mao, các thiết bị điện tự động, các thiết bị phụ, các đặc tính vận hành, tính toán lựa chọn máy, cách lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa...


Riêng phần thứ tư: Giới thiệu sâu về các kỹ thuật gia công sửa chữa như gia công đường ống, thử kín, hút chân không, nạp ga, nạp dầu và sửa chữa cụ thể các thiết bị.


Cuốn sách có thể dùng làm giáo trình giảng dạy cho các lớp công nhân sửa chữa tủ lạnh và máy điều hòa dân dụng, đồng thời cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho kỹ sư, cán bộ kỹ thuật, sinh viên điện lạnh và cho tất cả những người quan tâm đến tủ lạnh và máy điều hòa dân dụng.


NỘI DUNG:


Phần thứ nhất. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ


Chương 1. Nhập môn kỹ thuật lạnh

1.1. Lịch sử phát triển

1.2. Ứng dụng lạnh

1.3. Tủ lạnh nước đá đơn giản

1.4. Thùng lạnh vùi nước đá

1.5. Làm lạnh bằng bay hơi chất lỏng

1.6. Nhiệt độ sôi và áp suất sôi

1.7. Tủ lạnh bằng R12 sôi tự nhiên ở áp suất khí quyển

1.8. Tủ lạnh khống chế áp suất sôi

1.9. Tủ lạnh với vòng tuần hoàn kín ga lạnh

1.10. Thiết bị chính của hệ thống lạnh

1.11. Thiết bị phụ của hệ thống lạnh

1.12. Đường ống

1.13. Các phương pháp làm lạnh khác

1.14. Nguyên lý máy lạnh hấp thụ

1.15. Tủ lạnh kiểu hấp thụ

1.16. Tủ lạnh nhiệt điện

   Câu hỏi ôn tập chương 1

Chương 2. Những kiến thức nhiệt lạnh cơ sở

2.1. Đơn vị đo lường

2.2. Khối lượng

2.3. Lực

2.4. Trọng lực (trọng lượng)

2.5. Áp suất và các đơn vị của áp suất

2.6. Các loại áp suất và ứng dụng

2.7. Nhiệt độ và các thang nhiệt độ

2.8. Mật độ và thể tích riêng

2.9. Trạng thái của vật chất

2.10. Công và các dạng năng lượng

2.11. Nhiệt và trạng thái vật chất

2.12. Nhiệt hiện

2.13. Nhiệt ẩn

2.14. Nước đá và đá muối

2.15. Đá khô

2.16. Đơn vị nhiệt

2.17. Nhiệt dung riêng

2.18. Tính nhiệt hiện nhờ nhiệt dung riêng

2.19. Tính nhiệt ẩn biến đổi pha

2.20. Tính nhiệt hỗn hợp (ẩn và hiện)

2.21. Entanpy

2.22. Entropy

2.23. Năm thông số trạng thái

2.25. Năng suất nhiệt, năng suất lạnh, dòng nhiệt và công suất

2.26. Đơn vị năng suất lạnh

2.27. Truyền nhiệt

2.28. Truyền lạnh

   Câu hỏi ôn tập chương 2

Chương 3. Ga lạnh

3.1. Những yêu cầu đối với ga lạnh

3.2. Các ga lạnh thường dùng

3.3. Tính thân thiện với môi trường

3.4. Áp suất và nhiệt độ bão hoà của ga lạnh

3.5. Bình chứa ga lạnh

3.6. Áp suất đầu đẩy

3.7. Dầu nhớt lạnh

3.8. Ẩm trong ga lạnh

3.9. Nhận biết ga lạnh

3.10. Thay đổi ga lạnh trong hệ thống

3.11. Lượng ga nạp vào hệ thống

3.12. Một vài quy định an toàn ga lạnh

3.13. Đồ thị Mollier

   Câu hỏi ôn tập chương 3

Phần thứ hai. TỦ LẠNH CÓ MÁY NÉN HƠI


Chương 4. Cấu tạo của tủ lạnh

4.1. Giới thiệu chung

4.2. Nguyên lý làm việc

4.3. Máy nén

4.4. Dàn ngưng tụ

4.5. Dàn bay hơi

4.6. Ống mao

4.7. Phin sấy lọc

4.8. Bầu gom lỏng

   Câu hỏi ôn tập chương 4

Chương 5. Động cơ, thiết bị điện và tự động

5.1. Đại cương

5.2. Động cơ tủ lạnh

5.3. Rơle khởi động kiểu dòng

5.4. Rơle bảo vệ

5.5. Rơle nhiệt độ (thermostat)

5.6. Hệ thống xả băng

5.7. Phương pháp xác định đầu dây C, S, R của blốc

5.8. Chạy thử động cơ blốc kín

5.9. Một số sơ đồ điện tủ lạnh

 Câu hỏi ôn tập chương 5

Chương 6. Các đặc tính vận hành của tủ lạnh

6.1. Những thông số kỹ thuật chính

6.2. Đặc trưng công suất động cơ và dung tích tủ

6.3. Đặc trưng nhiệt độ của tủ lạnh

6.4. Đặc tính dòng khởi động và dòng làm việc

6.5. Đặc tính áp suất của tủ lạnh

6.6. Hệ số thời gian làm việc

6.7. Chỉ tiêu tiêu thụ điện

Câu hỏi ôn tập chương 6

Chương 7. Sử dụng và bảo quản tủ lạnh

7.1. Vận chuyển tủ lạnh

7.2. Chọn vị trí đặt tủ

7.3. Kiểm tra nguồn điện

7.4. Điều chỉnh nhiệt độ trong tủ lạnh

7.5. Bảo quản thực phẩm đông lạnh

7.6. Bảo quản thực phẩm tươi trong ngăn lạnh

7.7. Làm kem, làm đá trong tủ lạnh

7.8. Xả băng cho tủ lạnh

7.9. Bảo quản tủ lạnh

7.10. Yêu cầu về an toàn

Câu hỏi ôn tập chương 7

Chương 8. Hư hỏng và sửa chữa

8.1. Những dấu hiệu hoạt động bình thường của tủ lạnh

8.2. Hư hỏng, chẩn đoán và sửa chữa

8.3. Những hư hỏng bên ngoài hệ thống lạnh

8.4. Những hư hỏng bên trong hệ thống lạnh

Câu hỏi ôn tập chương 8

Phần thứ ba. MÁY ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ GIA DỤNG


Chương 9. Cấu tạo máy điều hòa phòng

9.1. Đặc điểm chung

9.2. Nguyên tắc cấu tạo và làm việc

9.3. Máy điều hòa cửa sổ

9.4. Máy điều hòa 2 cụm

9.5. Máy điều hòa 2 chiều

9.6. Máy hút ẩm

9.7. Các thiết bị của máy điều hòa

Câu hỏi ôn tập chương 9

Chương 10. Động cơ, thiết bị điện và tự động

10.1. Động cơ 1 pha có tụ khởi động và làm việc

10.3. Rơle khởi động kiểu điện áp

10.4. Rơle bảo vệ quá tải

10.5. Rơle nhiệt độ

10.6. Hệ thống xả băng

10.7. Một số sơ đồ điện máy điều hòa phòng

Câu hỏi ôn tập chương 10

Chương 11. Các đặc tính vận hành, tính toán,  lựa chọn máy

11.1. Các thông số kỹ thuật chính

11.2. Đặc trưng công suất động cơ và năng suất lạnh

11.3. Đặc tính khi nhiệt độ trong nhà và ngoài trời thay đổi

11.4. Tác động của nhiệt độ bay hơi, lưu lương gió, chiều dài  đường ống ga

          và chênh lệch độ cao đến năng suất lạnh

11.5. Tính năng suất lạnh yêu cầu

11.6. Nguyên tắc chọn máy điều hòa

Câu hỏi ôn tập chương 11

Chương 12. Lắp đặt, sử dụng, bảo dưỡng máy điều hòa

12.1. Lắp đặt

12.2. Sử dụng máy điều hòa

12.3. Bảo dưỡng máy điều hòa

12.4. Sửa chữa máy điều hòa

Câu hỏi ôn tập chương 12

Phần thứ tư. GIA CÔNG SỬA CHỮA


Chương 13. Đường ống và kỹ thuật gia công đường ống

13.1. Ống đồng mềm

13.2. Ống đồng cứng

13.3. Cắt ống

13.4. Uốn ống

13.5. Loe ống

13.6. Ram ống

13.7. Phụ kiện nối loe

13.8. Hàn ống

13.9. Hàn bạc

13.10. Nong ống tạo măng sông

13.11. Thắt ống

13.12. Kẹp ống

13.13. Nhựa êpoxi

13.14. Siết chặt mũ ren đầu loe

Câu hỏi ôn tập chương 13

Chương 14. Các thao tác cơ bản

14.1. Sử dụng bộ nạp 3 dây

14.2. Thao tác van dịch vụ dàn nóng

14.3. Thử kín

14.4. Nạp ga tủ lạnh

14.5. Sử dụng ampe kìm

14.6. Sử dụng vạn năng kế

Câu hỏi ôn tập chương 14

Chương 15. Một số công việc sửa chữa

15.1. Xác định hư hỏng của blốc

15.2. Sửa chữa ống mao

15.3. Xác định hệ thống bị tắc

15.4. Phin sấy lọc

15.5. Sửa chữa bộ phận xả băng bằng hơi nóng

15.6. Tháo dỡ hệ thống, thu hồi ga

15.7. Tháo blốc khỏi hệ thống lạnh

15.8. Nguyên nhân cháy động cơ blốc

15.9. Vệ sinh hệ thống sau khi cháy blốc

15.10. Thay blốc mới vào hệ thống lạnh

15.11. Sửa chữa dàn ngưng

15.12. Sửa chữa dàn bay hơi

15.13. Đại tu hệ thống lạnh

Câu hỏi ôn tập chương 15

Phụ lục

Phụ lục 1. Các dụng cụ sửa chữa lạnh

Phụ lục 2. Các khí cụ và dụng cụ để sửa chữa lạnh

Tài liệu tham khảo

Bảng tính chuyển đổi đơn vị sang hệ SI



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1







SÁCH - Dạy nghề sửa chữa tủ lạnh và máy điều hòa dân dụng (Nguyễn Đức Lợi)


LINK DOWNLOAD


SÁCH - Sửa chữa tủ lạnh và máy điều hòa dân dụng (Nguyễn Đức Lợi)


LINK DOWNLOAD - BẢN 2021 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


LINK DOWNLOAD - BẢN 2024 (UPDATING...)



Tủ lạnh và máy điều hòa dân dụng ngày nay đã trở nên rất quen thuộc trong đời sống hàng ngày. Đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề chuyên lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa cũng ngày càng đông đảo nên nhu cầu về một cuốn sách hướng dẫn dạy nghề lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa rất lớn.

Để đáp ứng nhu cầu đó, nhóm tác giả biên soạn cuốn sách "Dạy nghề sửa chữa tủ lạnh và máy điều hòa dân dụng". Sách gồm bốn phần chính: 

Phần thứ nhất: "Những kiến thức cơ sở". Trong phần này gồm các kiến thức được trình bày một cách dễ hiểu về nguyên tắc làm lạnh nhân tạo, các thông số trạng thái và các đại lượng cơ bản dùng trong kỹ thuật lạnh cũng như các kiến thức thực tế cần thiết về ga lạnh.

Phần thứ hai: "Tủ lạnh gia đình" và phần thứ ba: "Máy điều hòa dân dụng" giới thiệu về nguyên tắc cấu tạo của tủ lạnh cũng như máy điều hòa dân dụng, sau đó đi sâu vào giới thiệu về các thiết bị chính như máy nén, dàn ngưng, dàn bay hơi, ống mao, các thiết bị điện tự động, các thiết bị phụ, các đặc tính vận hành, tính toán lựa chọn máy, cách lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa...


Riêng phần thứ tư: Giới thiệu sâu về các kỹ thuật gia công sửa chữa như gia công đường ống, thử kín, hút chân không, nạp ga, nạp dầu và sửa chữa cụ thể các thiết bị.


Cuốn sách có thể dùng làm giáo trình giảng dạy cho các lớp công nhân sửa chữa tủ lạnh và máy điều hòa dân dụng, đồng thời cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho kỹ sư, cán bộ kỹ thuật, sinh viên điện lạnh và cho tất cả những người quan tâm đến tủ lạnh và máy điều hòa dân dụng.


NỘI DUNG:


Phần thứ nhất. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ


Chương 1. Nhập môn kỹ thuật lạnh

1.1. Lịch sử phát triển

1.2. Ứng dụng lạnh

1.3. Tủ lạnh nước đá đơn giản

1.4. Thùng lạnh vùi nước đá

1.5. Làm lạnh bằng bay hơi chất lỏng

1.6. Nhiệt độ sôi và áp suất sôi

1.7. Tủ lạnh bằng R12 sôi tự nhiên ở áp suất khí quyển

1.8. Tủ lạnh khống chế áp suất sôi

1.9. Tủ lạnh với vòng tuần hoàn kín ga lạnh

1.10. Thiết bị chính của hệ thống lạnh

1.11. Thiết bị phụ của hệ thống lạnh

1.12. Đường ống

1.13. Các phương pháp làm lạnh khác

1.14. Nguyên lý máy lạnh hấp thụ

1.15. Tủ lạnh kiểu hấp thụ

1.16. Tủ lạnh nhiệt điện

   Câu hỏi ôn tập chương 1

Chương 2. Những kiến thức nhiệt lạnh cơ sở

2.1. Đơn vị đo lường

2.2. Khối lượng

2.3. Lực

2.4. Trọng lực (trọng lượng)

2.5. Áp suất và các đơn vị của áp suất

2.6. Các loại áp suất và ứng dụng

2.7. Nhiệt độ và các thang nhiệt độ

2.8. Mật độ và thể tích riêng

2.9. Trạng thái của vật chất

2.10. Công và các dạng năng lượng

2.11. Nhiệt và trạng thái vật chất

2.12. Nhiệt hiện

2.13. Nhiệt ẩn

2.14. Nước đá và đá muối

2.15. Đá khô

2.16. Đơn vị nhiệt

2.17. Nhiệt dung riêng

2.18. Tính nhiệt hiện nhờ nhiệt dung riêng

2.19. Tính nhiệt ẩn biến đổi pha

2.20. Tính nhiệt hỗn hợp (ẩn và hiện)

2.21. Entanpy

2.22. Entropy

2.23. Năm thông số trạng thái

2.25. Năng suất nhiệt, năng suất lạnh, dòng nhiệt và công suất

2.26. Đơn vị năng suất lạnh

2.27. Truyền nhiệt

2.28. Truyền lạnh

   Câu hỏi ôn tập chương 2

Chương 3. Ga lạnh

3.1. Những yêu cầu đối với ga lạnh

3.2. Các ga lạnh thường dùng

3.3. Tính thân thiện với môi trường

3.4. Áp suất và nhiệt độ bão hoà của ga lạnh

3.5. Bình chứa ga lạnh

3.6. Áp suất đầu đẩy

3.7. Dầu nhớt lạnh

3.8. Ẩm trong ga lạnh

3.9. Nhận biết ga lạnh

3.10. Thay đổi ga lạnh trong hệ thống

3.11. Lượng ga nạp vào hệ thống

3.12. Một vài quy định an toàn ga lạnh

3.13. Đồ thị Mollier

   Câu hỏi ôn tập chương 3

Phần thứ hai. TỦ LẠNH CÓ MÁY NÉN HƠI


Chương 4. Cấu tạo của tủ lạnh

4.1. Giới thiệu chung

4.2. Nguyên lý làm việc

4.3. Máy nén

4.4. Dàn ngưng tụ

4.5. Dàn bay hơi

4.6. Ống mao

4.7. Phin sấy lọc

4.8. Bầu gom lỏng

   Câu hỏi ôn tập chương 4

Chương 5. Động cơ, thiết bị điện và tự động

5.1. Đại cương

5.2. Động cơ tủ lạnh

5.3. Rơle khởi động kiểu dòng

5.4. Rơle bảo vệ

5.5. Rơle nhiệt độ (thermostat)

5.6. Hệ thống xả băng

5.7. Phương pháp xác định đầu dây C, S, R của blốc

5.8. Chạy thử động cơ blốc kín

5.9. Một số sơ đồ điện tủ lạnh

 Câu hỏi ôn tập chương 5

Chương 6. Các đặc tính vận hành của tủ lạnh

6.1. Những thông số kỹ thuật chính

6.2. Đặc trưng công suất động cơ và dung tích tủ

6.3. Đặc trưng nhiệt độ của tủ lạnh

6.4. Đặc tính dòng khởi động và dòng làm việc

6.5. Đặc tính áp suất của tủ lạnh

6.6. Hệ số thời gian làm việc

6.7. Chỉ tiêu tiêu thụ điện

Câu hỏi ôn tập chương 6

Chương 7. Sử dụng và bảo quản tủ lạnh

7.1. Vận chuyển tủ lạnh

7.2. Chọn vị trí đặt tủ

7.3. Kiểm tra nguồn điện

7.4. Điều chỉnh nhiệt độ trong tủ lạnh

7.5. Bảo quản thực phẩm đông lạnh

7.6. Bảo quản thực phẩm tươi trong ngăn lạnh

7.7. Làm kem, làm đá trong tủ lạnh

7.8. Xả băng cho tủ lạnh

7.9. Bảo quản tủ lạnh

7.10. Yêu cầu về an toàn

Câu hỏi ôn tập chương 7

Chương 8. Hư hỏng và sửa chữa

8.1. Những dấu hiệu hoạt động bình thường của tủ lạnh

8.2. Hư hỏng, chẩn đoán và sửa chữa

8.3. Những hư hỏng bên ngoài hệ thống lạnh

8.4. Những hư hỏng bên trong hệ thống lạnh

Câu hỏi ôn tập chương 8

Phần thứ ba. MÁY ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ GIA DỤNG


Chương 9. Cấu tạo máy điều hòa phòng

9.1. Đặc điểm chung

9.2. Nguyên tắc cấu tạo và làm việc

9.3. Máy điều hòa cửa sổ

9.4. Máy điều hòa 2 cụm

9.5. Máy điều hòa 2 chiều

9.6. Máy hút ẩm

9.7. Các thiết bị của máy điều hòa

Câu hỏi ôn tập chương 9

Chương 10. Động cơ, thiết bị điện và tự động

10.1. Động cơ 1 pha có tụ khởi động và làm việc

10.3. Rơle khởi động kiểu điện áp

10.4. Rơle bảo vệ quá tải

10.5. Rơle nhiệt độ

10.6. Hệ thống xả băng

10.7. Một số sơ đồ điện máy điều hòa phòng

Câu hỏi ôn tập chương 10

Chương 11. Các đặc tính vận hành, tính toán,  lựa chọn máy

11.1. Các thông số kỹ thuật chính

11.2. Đặc trưng công suất động cơ và năng suất lạnh

11.3. Đặc tính khi nhiệt độ trong nhà và ngoài trời thay đổi

11.4. Tác động của nhiệt độ bay hơi, lưu lương gió, chiều dài  đường ống ga

          và chênh lệch độ cao đến năng suất lạnh

11.5. Tính năng suất lạnh yêu cầu

11.6. Nguyên tắc chọn máy điều hòa

Câu hỏi ôn tập chương 11

Chương 12. Lắp đặt, sử dụng, bảo dưỡng máy điều hòa

12.1. Lắp đặt

12.2. Sử dụng máy điều hòa

12.3. Bảo dưỡng máy điều hòa

12.4. Sửa chữa máy điều hòa

Câu hỏi ôn tập chương 12

Phần thứ tư. GIA CÔNG SỬA CHỮA


Chương 13. Đường ống và kỹ thuật gia công đường ống

13.1. Ống đồng mềm

13.2. Ống đồng cứng

13.3. Cắt ống

13.4. Uốn ống

13.5. Loe ống

13.6. Ram ống

13.7. Phụ kiện nối loe

13.8. Hàn ống

13.9. Hàn bạc

13.10. Nong ống tạo măng sông

13.11. Thắt ống

13.12. Kẹp ống

13.13. Nhựa êpoxi

13.14. Siết chặt mũ ren đầu loe

Câu hỏi ôn tập chương 13

Chương 14. Các thao tác cơ bản

14.1. Sử dụng bộ nạp 3 dây

14.2. Thao tác van dịch vụ dàn nóng

14.3. Thử kín

14.4. Nạp ga tủ lạnh

14.5. Sử dụng ampe kìm

14.6. Sử dụng vạn năng kế

Câu hỏi ôn tập chương 14

Chương 15. Một số công việc sửa chữa

15.1. Xác định hư hỏng của blốc

15.2. Sửa chữa ống mao

15.3. Xác định hệ thống bị tắc

15.4. Phin sấy lọc

15.5. Sửa chữa bộ phận xả băng bằng hơi nóng

15.6. Tháo dỡ hệ thống, thu hồi ga

15.7. Tháo blốc khỏi hệ thống lạnh

15.8. Nguyên nhân cháy động cơ blốc

15.9. Vệ sinh hệ thống sau khi cháy blốc

15.10. Thay blốc mới vào hệ thống lạnh

15.11. Sửa chữa dàn ngưng

15.12. Sửa chữa dàn bay hơi

15.13. Đại tu hệ thống lạnh

Câu hỏi ôn tập chương 15

Phụ lục

Phụ lục 1. Các dụng cụ sửa chữa lạnh

Phụ lục 2. Các khí cụ và dụng cụ để sửa chữa lạnh

Tài liệu tham khảo

Bảng tính chuyển đổi đơn vị sang hệ SI



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1







SÁCH - Dạy nghề sửa chữa tủ lạnh và máy điều hòa dân dụng (Nguyễn Đức Lợi)


LINK DOWNLOAD


SÁCH - Sửa chữa tủ lạnh và máy điều hòa dân dụng (Nguyễn Đức Lợi)


LINK DOWNLOAD - BẢN 2021 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


LINK DOWNLOAD - BẢN 2024 (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: