Dạy học văn kể chuyện cho học sinh lớp 4, 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp



Trong chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học, dạy học tập làm văn có vị trí và vai trị vơ cùng quan trọng. Nó tiếp nối một cách tự nhiên các bài học khác nhau của môn Tiếng Việt nh m giúp học sinh tạo ra một năng lực mới: năng lực sản sinh ngôn bản nói hoặc viết. àm văn là một hoạt động giao tiếp.

Định hướng phát triển năng lực cho học sinh là định hướng nổi trội mà nhiều nước tiên tiến đã và đang thực hiện từ đầu thế kỉ XXI đến nay. Ở Việt Nam, việc chuyển đổi giữa hình thức dạy học truyền thống sang dạy học tích cực đang dần dần hồn thiện. Trong nghị quyết Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ đạo rất rõ trong quá trình giáo dục cần chuyển mạnh từ việc trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Do vậy, trong quá trình dạy học, cần tạo điều kiện và cơ hội cho học sinh phát huy năng lực của bản thân, trong đó năng lực giao tiếp là một trong những năng lực chung cần chú trọng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang sống trong một thế giới hội nhập quốc tế và khu vực ngày càng sâu rộng, chính mơi trường đó địi hỏi con người cần phải mở rộng quá trình giao tiếp để bắt kịp với nhịp đập của thời đại.

Mặt khác, trong chương trình Tiếng Việt tiểu học nhấn mạnh chủ trương:

“Thông qua hoạt động đọc, viết, nói và nghe các kiểu loại văn bản, nhất là văn bản văn học, mơn Tiếng Việt góp phần giúp học sinh phát triển những phẩm chất cao đẹp như: tình yêu đối với thiên nhiên, gia đình, quê hương; ý thức đối với cội nguồn; lòng nhân ái; yêu thích cái đẹp, cái thiện và có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; trung thực và có trách nhiệm.

Giúp học sinh bước đầu phát triển năng lực ngôn ngữ ở tất cả các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe ở mức độ căn bản thông qua những kiến thức phổ thông sơ giản về tiếng Việt và văn học.


NỘI DUNG:


MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tư ng nghiên cứu .................................................................. 3
4. Giả thuyết khoa học........................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 3
6. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 3
7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 4
8. Đóng góp của luận văn ...................................................................................... 4
9. Cấu trúc luận văn............................................................................................... 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC VĂN KỂ CHUYỆN
CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC GIAO TIẾP ................................................................................................ 5
1.1. ịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................................. 5
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về năng lực và năng lực giao tiếp .................... 5
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về văn kể chuyện ............................................ 6
1.2. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................ 7
1.2.1. Năng lực ...................................................................................................... 7
1.2.2. Năng lực giao tiếp ..................................................................................... 10
1.2.3. Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ................................................ 13
1.3. Văn kể chuyện và việc phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh .............. 17
1.3.1. Văn kể chuyện – khái niệm và một số đặc điểm cơ bản ........................... 17
1.3.2. Nội dung dạy học văn kể chuyện ở Tiểu học ............................................ 22
1.3.3.Vai trò của văn kể chuyện với việc phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh 30
1.3.4. Bài tập văn kể chuyện ............................................................................... 31
1.4. Đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 4, 5 với việc dạy học văn kể chuyện
theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp .................................................... 34
1.4.1. Đặc điểm tư duy ........................................................................................ 34
1.4.2. Đặc điểm ngôn ngữ ................................................................................... 34
1.4.3. Đặc điểm về trí tưởng tư ng và hứng thú ................................................. 35
Kết luận chƣơng 1 ............................................................................................. 36
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH
LỚP 4, 5 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP . 37
2.1. Khái quát về quá trình nghiên cứu thực trạng .............................................. 37
2.1.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng ............................................................... 37
2.1.2. Nội dung nghiên cứu thực trạng ................................................................ 37
2.1.3. Đối tư ng và địa bàn nghiên cứu thực trạng ............................................. 37
2.1.4. Phương pháp khảo sát thực trạng .............................................................. 38
2.1.5. Thời điểm khảo sát thực trạng................................................................... 38
2.2. Kết quả khảo sát thực trạng .......................................................................... 38
2.2.1. Khảo sát hệ thống bài tập văn kể chuyện ở sách giáo khoa và các tài liệu
tham khảo Tiếng Việt lớp 4, 5............................................................................. 38
2.2.2. Thực trạng nhận thức và sử dụng các biện pháp dạy học theo định hướng
phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh của giáo viên .................................... 42
2.2.3. Thực trạng năng lực giao tiếp và năng lực làm văn kể chuyện của
S lớp
4, 5 ....................................................................................................................... 47
2.3. Phân tích nguyên nhân của thực trạng ......................................................... 50
2.3.1. Về phía giáo viên....................................................................................... 50
2.3.2. Về phía học sinh ........................................................................................ 51
Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................. 52
Chƣơng 3. HỆ THỐNG BÀI TẬP VĂN KỂ CHUYỆN LỚP 4, 5 THEO
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP ........................... 54
3.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập văn kể chuyện ................................ 54
3.1.1. Đảm bảo sự phù h p với mục tiêu của chương trình Tiếng Việt và mục
tiêu dạy học Tập làm văn ở tiểu học ................................................................... 54
3.1.2. Đảm bảo tính tích h p trong dạy học Tập làm văn ................................... 54
3.1.3. Đảm bảo phát huy tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động học tập cho học
sinh ................................................................................................................................55
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ........................................................... 55
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ............................................................ 56
3.2. ệ thống bài tập văn kể chuyện cho học sinh lớp 4, 5 theo định hướng phát
triển năng lực giao tiếp ........................................................................................ 56
3.2.1. Vai trò và yêu cầu của hệ thống bài tập văn kể chuyện cho học sinh lớp 4,
5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp ................................................ 56
3.2.2. Mô tả hệ thống bài tập dạy học văn kể chuyện ......................................... 58
3.3. Khảo nghiệm và kết quả khảo nghiệm ......................................................... 88
3.3.1. Mục đích khảo nghiệm .............................................................................. 88
3.3.2. Đối tư ng và địa bàn khảo nghiệm ........................................................... 88
3.3.4. Phương pháp khảo nghiệm ........................................................................ 88
3.3.5. Kết quả khảo nghiệm ................................................................................ 89
3.3.6. Kết luận về quá trình khảo nghiệm ........................................................... 92
Kết luận chƣơng 3 ............................................................................................. 94
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 95
1. Kết luận ........................................................................................................... 95
2. Kiến nghị ......................................................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1




LINK DOWNLOAD - BẢN FULL (UPDATING...)



Trong chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học, dạy học tập làm văn có vị trí và vai trị vơ cùng quan trọng. Nó tiếp nối một cách tự nhiên các bài học khác nhau của môn Tiếng Việt nh m giúp học sinh tạo ra một năng lực mới: năng lực sản sinh ngôn bản nói hoặc viết. àm văn là một hoạt động giao tiếp.

Định hướng phát triển năng lực cho học sinh là định hướng nổi trội mà nhiều nước tiên tiến đã và đang thực hiện từ đầu thế kỉ XXI đến nay. Ở Việt Nam, việc chuyển đổi giữa hình thức dạy học truyền thống sang dạy học tích cực đang dần dần hồn thiện. Trong nghị quyết Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ đạo rất rõ trong quá trình giáo dục cần chuyển mạnh từ việc trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Do vậy, trong quá trình dạy học, cần tạo điều kiện và cơ hội cho học sinh phát huy năng lực của bản thân, trong đó năng lực giao tiếp là một trong những năng lực chung cần chú trọng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang sống trong một thế giới hội nhập quốc tế và khu vực ngày càng sâu rộng, chính mơi trường đó địi hỏi con người cần phải mở rộng quá trình giao tiếp để bắt kịp với nhịp đập của thời đại.

Mặt khác, trong chương trình Tiếng Việt tiểu học nhấn mạnh chủ trương:

“Thông qua hoạt động đọc, viết, nói và nghe các kiểu loại văn bản, nhất là văn bản văn học, mơn Tiếng Việt góp phần giúp học sinh phát triển những phẩm chất cao đẹp như: tình yêu đối với thiên nhiên, gia đình, quê hương; ý thức đối với cội nguồn; lòng nhân ái; yêu thích cái đẹp, cái thiện và có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; trung thực và có trách nhiệm.

Giúp học sinh bước đầu phát triển năng lực ngôn ngữ ở tất cả các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe ở mức độ căn bản thông qua những kiến thức phổ thông sơ giản về tiếng Việt và văn học.


NỘI DUNG:


MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tư ng nghiên cứu .................................................................. 3
4. Giả thuyết khoa học........................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 3
6. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 3
7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 4
8. Đóng góp của luận văn ...................................................................................... 4
9. Cấu trúc luận văn............................................................................................... 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC VĂN KỂ CHUYỆN
CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC GIAO TIẾP ................................................................................................ 5
1.1. ịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................................. 5
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về năng lực và năng lực giao tiếp .................... 5
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về văn kể chuyện ............................................ 6
1.2. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................ 7
1.2.1. Năng lực ...................................................................................................... 7
1.2.2. Năng lực giao tiếp ..................................................................................... 10
1.2.3. Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ................................................ 13
1.3. Văn kể chuyện và việc phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh .............. 17
1.3.1. Văn kể chuyện – khái niệm và một số đặc điểm cơ bản ........................... 17
1.3.2. Nội dung dạy học văn kể chuyện ở Tiểu học ............................................ 22
1.3.3.Vai trò của văn kể chuyện với việc phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh 30
1.3.4. Bài tập văn kể chuyện ............................................................................... 31
1.4. Đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 4, 5 với việc dạy học văn kể chuyện
theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp .................................................... 34
1.4.1. Đặc điểm tư duy ........................................................................................ 34
1.4.2. Đặc điểm ngôn ngữ ................................................................................... 34
1.4.3. Đặc điểm về trí tưởng tư ng và hứng thú ................................................. 35
Kết luận chƣơng 1 ............................................................................................. 36
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH
LỚP 4, 5 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP . 37
2.1. Khái quát về quá trình nghiên cứu thực trạng .............................................. 37
2.1.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng ............................................................... 37
2.1.2. Nội dung nghiên cứu thực trạng ................................................................ 37
2.1.3. Đối tư ng và địa bàn nghiên cứu thực trạng ............................................. 37
2.1.4. Phương pháp khảo sát thực trạng .............................................................. 38
2.1.5. Thời điểm khảo sát thực trạng................................................................... 38
2.2. Kết quả khảo sát thực trạng .......................................................................... 38
2.2.1. Khảo sát hệ thống bài tập văn kể chuyện ở sách giáo khoa và các tài liệu
tham khảo Tiếng Việt lớp 4, 5............................................................................. 38
2.2.2. Thực trạng nhận thức và sử dụng các biện pháp dạy học theo định hướng
phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh của giáo viên .................................... 42
2.2.3. Thực trạng năng lực giao tiếp và năng lực làm văn kể chuyện của
S lớp
4, 5 ....................................................................................................................... 47
2.3. Phân tích nguyên nhân của thực trạng ......................................................... 50
2.3.1. Về phía giáo viên....................................................................................... 50
2.3.2. Về phía học sinh ........................................................................................ 51
Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................. 52
Chƣơng 3. HỆ THỐNG BÀI TẬP VĂN KỂ CHUYỆN LỚP 4, 5 THEO
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP ........................... 54
3.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập văn kể chuyện ................................ 54
3.1.1. Đảm bảo sự phù h p với mục tiêu của chương trình Tiếng Việt và mục
tiêu dạy học Tập làm văn ở tiểu học ................................................................... 54
3.1.2. Đảm bảo tính tích h p trong dạy học Tập làm văn ................................... 54
3.1.3. Đảm bảo phát huy tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động học tập cho học
sinh ................................................................................................................................55
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ........................................................... 55
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ............................................................ 56
3.2. ệ thống bài tập văn kể chuyện cho học sinh lớp 4, 5 theo định hướng phát
triển năng lực giao tiếp ........................................................................................ 56
3.2.1. Vai trò và yêu cầu của hệ thống bài tập văn kể chuyện cho học sinh lớp 4,
5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp ................................................ 56
3.2.2. Mô tả hệ thống bài tập dạy học văn kể chuyện ......................................... 58
3.3. Khảo nghiệm và kết quả khảo nghiệm ......................................................... 88
3.3.1. Mục đích khảo nghiệm .............................................................................. 88
3.3.2. Đối tư ng và địa bàn khảo nghiệm ........................................................... 88
3.3.4. Phương pháp khảo nghiệm ........................................................................ 88
3.3.5. Kết quả khảo nghiệm ................................................................................ 89
3.3.6. Kết luận về quá trình khảo nghiệm ........................................................... 92
Kết luận chƣơng 3 ............................................................................................. 94
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 95
1. Kết luận ........................................................................................................... 95
2. Kiến nghị ......................................................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1




LINK DOWNLOAD - BẢN FULL (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: