MÔ PHỎNG hệ THỐNG nối đất TRẠM BIẾN áp BẰNG PHƯƠNG PHÁP RBF FD
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Mô phỏng hệ thống nối đất trạm biến áp bằng phương pháp RBF-FDM
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Trình bày về phương pháp RBF-FDM và ứng dụng nó để giải bài tốn mơ phỏng lưới nối đất của trạm biến áp, nhận xét.
Đề tài luận văn “Mơ phỏng hệ thống nối đất trạm biến áp bằng phương pháp RBF-FD” là đề tài nghiên cứu giải bài toán phân bố điện thế trên hệ thống nối đất của trạm biến áp khi có dịng điện (sét, rị điện, đóng cắt…) đi qua bằng phương pháp số, cụ thể là phương pháp hàm bán kính cơ bản kết hợp sai phân hữu hạn, gọi tắt là RBF-FD (Radial Basis Function – Finite Difference).
Nội dung của luận văn gồm có các chương:
Chương 1:
Tổng quan. Chương này giới thiệu tổng quan về vấn đề trong luận văn, mục tiêu, tầm quan trọng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Chương 2:
Hệ thống nối đất và bài toán phân bố điện thế trên hệ thống nối đất. Chương này giới thiệu sơ nét về chức năng và cấu trúc của hệ thống nối đất được quy định trong TCVN 9358-2013 và tiêu chuẩn IEEE Std 80-2013; lý thuyết cơ sở của bài toán phân bố điện thế trên hệ thống nối đất.
Chương 3:
Phương pháp RBF-FD trong giải bài tốn trường điện từ.
Chương này trình bày chi tiết về phương pháp RBF-FD tổng quát và ứng dụng giải bài tốn trường điện từ.
Chương 4:
Mơ phỏng cọc nối đất bằng phương pháp RBF-FD. Chương này trình bày cách phân tích và giải bài tốn phân bố điện thế trên cọc nối đất hình trụ bằng phương pháp RBF-FD.
Chương 5:
Mơ phỏng hệ thống lưới nối đất bằng phương pháp RBF-FD.
Chương này trình bày cách phân tích và giải bài tốn phân bố điện thế trên một số dạng lưới nối đất bằng phương pháp RBFFD.
Chương 6:
Phân tích hệ thống nối đất của một trạm biến áp thực tế. So sánh các kết quả tìm được với các quy định trong TCVN 9358-2013 và tiêu chuẩn IEEE Std 80 - 2013, nhận xét.
Chương 7:
Kết luận. Kết luận chung và hướng phát triển của đề tài. Trong đó các chương 3, 4, 5, 6 là trọng tâm của luận văn tìm hiểu phương pháp
RBF-FD, áp dụng giải bài toán phân bố điện thế trên hệ thống nối đất và phân tích kết quả so với một số tình huống thực tế.
Do đây là một trong những phương pháp tương đối mới trong nghiên cứu bài toán điện từ, tài liệu khơng nhiều nên trong q trình nghiên cứu áp dụng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong Quý Thầy Cô và các bạn học viên, đồng nghiệp góp ý để có thể hồn thiện hơn trong tương lai.
ABSTRACT
The topic of this thesis: “Simulation of substation grounding system by Radial Basis Function - Finite Different Method” is the one in which the problem of potential distribution on grounding system of a transformer substation during current flowing through (lightning, leakage, switching…) is studied by numerical method, particularly, Radial Basis Function – Finite Difference Method (RBF-FDM).
The content of this thesis includes these following chapters:
Chapter 1:
General. This chapter basically introduces the topic, goal, the importance and research domain.
Chapter 2:
Grounding system and the problem of potential distribution on grounding system. This chapter generally describes the function and construction of grounding system which are ruled by TCVN 9358 - 2012 and IEEE Std 80-2013; basic theory of potential distribution on grounding system problem.
Chapter 3:
RBF-FDM in solving electro-magnetic problem. This chapter presents in detail about RBF-FDM and its application in solving electro-magnetic problem.
Chapter 4:
Simulating rod electrode by RBF-FDM. This chapter describes how to analyze and solve the problem of potential distribution on cylindrical rod electrode by RBF-FDM.
Chapter 5:
Simulating grounding grid system by RBF-FDM. This chapter describes how to analyze and solve the problem of potential distribution on some types of grounding grid system by RBFFDM.
Chapter 6:
Analyzing grounding grid system of real transformer substations. Compares the results with regulations in TCVN 9358-2012 and IEEE Std 80-2013, remarks.
Chapter 7:
Conclusions. General conclusions and future works. Chapters 3, 4, 5, 6 are main focus of the thesis: studying RBF-FDM, applying to solve the problem of potential distribution on grounding grid system and analyzing the results in comparison with some real situations.
Because RBF-FDM is one of relatively new methods in studying electromagnetic problems, there are few reference documents so mistakes are unavoidable during research and application, I wish to have comments from Teachers, trainees and my partners to improve in future.
LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE
LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1
LINK DOWNLOAD (UPDATING...)
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Mô phỏng hệ thống nối đất trạm biến áp bằng phương pháp RBF-FDM
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Trình bày về phương pháp RBF-FDM và ứng dụng nó để giải bài tốn mơ phỏng lưới nối đất của trạm biến áp, nhận xét.
Đề tài luận văn “Mơ phỏng hệ thống nối đất trạm biến áp bằng phương pháp RBF-FD” là đề tài nghiên cứu giải bài toán phân bố điện thế trên hệ thống nối đất của trạm biến áp khi có dịng điện (sét, rị điện, đóng cắt…) đi qua bằng phương pháp số, cụ thể là phương pháp hàm bán kính cơ bản kết hợp sai phân hữu hạn, gọi tắt là RBF-FD (Radial Basis Function – Finite Difference).
Nội dung của luận văn gồm có các chương:
Chương 1:
Tổng quan. Chương này giới thiệu tổng quan về vấn đề trong luận văn, mục tiêu, tầm quan trọng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Chương 2:
Hệ thống nối đất và bài toán phân bố điện thế trên hệ thống nối đất. Chương này giới thiệu sơ nét về chức năng và cấu trúc của hệ thống nối đất được quy định trong TCVN 9358-2013 và tiêu chuẩn IEEE Std 80-2013; lý thuyết cơ sở của bài toán phân bố điện thế trên hệ thống nối đất.
Chương 3:
Phương pháp RBF-FD trong giải bài tốn trường điện từ.
Chương này trình bày chi tiết về phương pháp RBF-FD tổng quát và ứng dụng giải bài tốn trường điện từ.
Chương 4:
Mơ phỏng cọc nối đất bằng phương pháp RBF-FD. Chương này trình bày cách phân tích và giải bài tốn phân bố điện thế trên cọc nối đất hình trụ bằng phương pháp RBF-FD.
Chương 5:
Mơ phỏng hệ thống lưới nối đất bằng phương pháp RBF-FD.
Chương này trình bày cách phân tích và giải bài tốn phân bố điện thế trên một số dạng lưới nối đất bằng phương pháp RBFFD.
Chương 6:
Phân tích hệ thống nối đất của một trạm biến áp thực tế. So sánh các kết quả tìm được với các quy định trong TCVN 9358-2013 và tiêu chuẩn IEEE Std 80 - 2013, nhận xét.
Chương 7:
Kết luận. Kết luận chung và hướng phát triển của đề tài. Trong đó các chương 3, 4, 5, 6 là trọng tâm của luận văn tìm hiểu phương pháp
RBF-FD, áp dụng giải bài toán phân bố điện thế trên hệ thống nối đất và phân tích kết quả so với một số tình huống thực tế.
Do đây là một trong những phương pháp tương đối mới trong nghiên cứu bài toán điện từ, tài liệu khơng nhiều nên trong q trình nghiên cứu áp dụng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong Quý Thầy Cô và các bạn học viên, đồng nghiệp góp ý để có thể hồn thiện hơn trong tương lai.
ABSTRACT
The topic of this thesis: “Simulation of substation grounding system by Radial Basis Function - Finite Different Method” is the one in which the problem of potential distribution on grounding system of a transformer substation during current flowing through (lightning, leakage, switching…) is studied by numerical method, particularly, Radial Basis Function – Finite Difference Method (RBF-FDM).
The content of this thesis includes these following chapters:
Chapter 1:
General. This chapter basically introduces the topic, goal, the importance and research domain.
Chapter 2:
Grounding system and the problem of potential distribution on grounding system. This chapter generally describes the function and construction of grounding system which are ruled by TCVN 9358 - 2012 and IEEE Std 80-2013; basic theory of potential distribution on grounding system problem.
Chapter 3:
RBF-FDM in solving electro-magnetic problem. This chapter presents in detail about RBF-FDM and its application in solving electro-magnetic problem.
Chapter 4:
Simulating rod electrode by RBF-FDM. This chapter describes how to analyze and solve the problem of potential distribution on cylindrical rod electrode by RBF-FDM.
Chapter 5:
Simulating grounding grid system by RBF-FDM. This chapter describes how to analyze and solve the problem of potential distribution on some types of grounding grid system by RBFFDM.
Chapter 6:
Analyzing grounding grid system of real transformer substations. Compares the results with regulations in TCVN 9358-2012 and IEEE Std 80-2013, remarks.
Chapter 7:
Conclusions. General conclusions and future works. Chapters 3, 4, 5, 6 are main focus of the thesis: studying RBF-FDM, applying to solve the problem of potential distribution on grounding grid system and analyzing the results in comparison with some real situations.
Because RBF-FDM is one of relatively new methods in studying electromagnetic problems, there are few reference documents so mistakes are unavoidable during research and application, I wish to have comments from Teachers, trainees and my partners to improve in future.
LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE
LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1
LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: