Nghiên cứu tìm hiểu hệ thống lái trên xe tải



Sự phát triển to lớn của tất cả các ngành kinh tế quốc dân đòi hỏi cần chuyên chở khối lượng hàng hoá và hành khách. Tính cơ động cao, tính việt dã và khả năng hoạt động trong những điều kiện khác nhau đã tạo cho ôtô trở thành một trong những phương tiện chủ yếu để chuyên chở những hàng hoá và hành khách. 

Cùng với sự phát triển của ngành khoa học và kỹ thuật khác, ngành sản xuất chế tạo ôtô trên thế giới cũng ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn đáp  ứng khả năng vận chuyển, tốc độ, an toàn cũng như đạt hiệu quả kinh tế cao. Chủng loại xe cũng ngày càng phong phú.

Ngày nay ô tô tải chuyên chở 1 lượng hàng hoá lớn trong thi trường với chức năng chuyên chở hàng hoá vận tải nên xe tải đòi hỏi có kết cấu vững chắc điều này đặc biệt quan trọng nhất là  ở hệ thống treo của xe.  Vì thế hệ thống lái là bộ phận đặc biệt quan trọng trong xe tải.

Trong quá trình tính toán và thiết kế chuyên đề này nhóm em đã cố gắng tìm hiểu và vận dụng các kiến thức đã học. Nhưng do thời gian có hạn, kinh nghiệm bản thân còn thiếu, nên không tránh được những sai sót trong quá trình làm  đồ án. 


NỘI DUNG:



CHƯƠNG I : TỔNG QUAN 1

I.CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU 1

II. TỈ SỐ TRUYỀN HỆ THỐNG LÁI 2

III. HIỆU SUẤT 4

IV.CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUNG

CỦA HỆ THỐNG 4

V. SO SÁNH HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ CON VÀ

Ô TÔ TẢI 5

CHƯƠNG II: HỆ THỐNG LÁI XE 6

I.TÌM HIỂU QUAN HỆ ĐỘNG HỌC DẪN ĐỘNG LÁI

ACKERMAN 6

II . CÁC SƠ ĐỒ BỐ TRÍ HỆ THỐNG LÁI TRÊN ÔTÔ CON 8

2.1 HỆ THỐNG LÁI 2 BÁNH XE PHÍA TRƯỚC 8

2.2.HỆ THỐNG LÁI 4 BÁNH 10

CHƯƠNG III:PHÂN TÍCH CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN

CỦA HỆ THỐNG LÁI 12

3.1. VÔ LĂNG (VÀNH LÁI) 12

3.2 TRỤC LÁI 13

3.3 CƠ CẤU LÁI 18

3.4. CẤU TẠO MỘT SỐ TRỢ LỰC LÁI KIỂU THỦY LỰC 23

3.5. CÁC ĐÒN DẪN ĐỘNG LÁI 27

CHƯƠNG IV:SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC HỆ

THỐNG LÁI 30

4.1 CÁC HƯ HỎNG THÔNG THƯỜNG CỦA

67

HỆ THỐNG LÁI 30

4.2. VAI TRÒ CỦA ĐỘ RƠ VÀNH LÁI, CÁCH KIỂM

TRA VÀ CÁCH ĐIỀU CHỈNH ĐỘ RƠ 35

CHƯƠNG V : MỞ RỘNG 41

5.1. CÁC CÁCH BỐ TRÍ TRỢ LỰC LÁI TRÊN

Ô TÔ CON 41

5.2. TRỢ LỰC LÁI ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ EPS

( ELECTRONIC POWER STEERING) 43

5.3. HỆ THỐNG LÁI THÔNG MINH

(ACTIVE STEERING SYSTEM) 47

5.4. HỆ THỐNG LÁI 4 BÁNH XE 4WS 49

CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN 57

6.1 XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN MÔMEN CẢN

QUAY VÀ MÔMEN CẢN TỔNG CỘNG 57

6.2 LỰC CỰC ĐẠI TÁC DỤNG LÊN VÀNH LÁI 61

6.3 TÍNH TOÁN KIỂM TRA ĐỘNG HỌC

HÌNH THANG LÁI 61







Tài liệu tham khảo




1. Lý thuyết ôtô máy kéo –Năm 1993

Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài,

Lê Thị Vàng.

2. Thiết kế tính toán ôtô -máy kéo, tập 1, tập II –Năm 2004

Nguyễn Trọng Hoan.

3. Chi tiết máy Tập I, tập II –Năm 1997

Nguyễn Trọng Hiệp.

4. Cấu tạo gầm xe con, Nhà xuất bản giao thông vận tải –Năm 1996

Nguyễn Khắc Trai.

5. Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy

Trần Văn Địch


LINK DOWNLOAD



Sự phát triển to lớn của tất cả các ngành kinh tế quốc dân đòi hỏi cần chuyên chở khối lượng hàng hoá và hành khách. Tính cơ động cao, tính việt dã và khả năng hoạt động trong những điều kiện khác nhau đã tạo cho ôtô trở thành một trong những phương tiện chủ yếu để chuyên chở những hàng hoá và hành khách. 

Cùng với sự phát triển của ngành khoa học và kỹ thuật khác, ngành sản xuất chế tạo ôtô trên thế giới cũng ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn đáp  ứng khả năng vận chuyển, tốc độ, an toàn cũng như đạt hiệu quả kinh tế cao. Chủng loại xe cũng ngày càng phong phú.

Ngày nay ô tô tải chuyên chở 1 lượng hàng hoá lớn trong thi trường với chức năng chuyên chở hàng hoá vận tải nên xe tải đòi hỏi có kết cấu vững chắc điều này đặc biệt quan trọng nhất là  ở hệ thống treo của xe.  Vì thế hệ thống lái là bộ phận đặc biệt quan trọng trong xe tải.

Trong quá trình tính toán và thiết kế chuyên đề này nhóm em đã cố gắng tìm hiểu và vận dụng các kiến thức đã học. Nhưng do thời gian có hạn, kinh nghiệm bản thân còn thiếu, nên không tránh được những sai sót trong quá trình làm  đồ án. 


NỘI DUNG:



CHƯƠNG I : TỔNG QUAN 1

I.CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU 1

II. TỈ SỐ TRUYỀN HỆ THỐNG LÁI 2

III. HIỆU SUẤT 4

IV.CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUNG

CỦA HỆ THỐNG 4

V. SO SÁNH HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ CON VÀ

Ô TÔ TẢI 5

CHƯƠNG II: HỆ THỐNG LÁI XE 6

I.TÌM HIỂU QUAN HỆ ĐỘNG HỌC DẪN ĐỘNG LÁI

ACKERMAN 6

II . CÁC SƠ ĐỒ BỐ TRÍ HỆ THỐNG LÁI TRÊN ÔTÔ CON 8

2.1 HỆ THỐNG LÁI 2 BÁNH XE PHÍA TRƯỚC 8

2.2.HỆ THỐNG LÁI 4 BÁNH 10

CHƯƠNG III:PHÂN TÍCH CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN

CỦA HỆ THỐNG LÁI 12

3.1. VÔ LĂNG (VÀNH LÁI) 12

3.2 TRỤC LÁI 13

3.3 CƠ CẤU LÁI 18

3.4. CẤU TẠO MỘT SỐ TRỢ LỰC LÁI KIỂU THỦY LỰC 23

3.5. CÁC ĐÒN DẪN ĐỘNG LÁI 27

CHƯƠNG IV:SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC HỆ

THỐNG LÁI 30

4.1 CÁC HƯ HỎNG THÔNG THƯỜNG CỦA

67

HỆ THỐNG LÁI 30

4.2. VAI TRÒ CỦA ĐỘ RƠ VÀNH LÁI, CÁCH KIỂM

TRA VÀ CÁCH ĐIỀU CHỈNH ĐỘ RƠ 35

CHƯƠNG V : MỞ RỘNG 41

5.1. CÁC CÁCH BỐ TRÍ TRỢ LỰC LÁI TRÊN

Ô TÔ CON 41

5.2. TRỢ LỰC LÁI ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ EPS

( ELECTRONIC POWER STEERING) 43

5.3. HỆ THỐNG LÁI THÔNG MINH

(ACTIVE STEERING SYSTEM) 47

5.4. HỆ THỐNG LÁI 4 BÁNH XE 4WS 49

CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN 57

6.1 XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN MÔMEN CẢN

QUAY VÀ MÔMEN CẢN TỔNG CỘNG 57

6.2 LỰC CỰC ĐẠI TÁC DỤNG LÊN VÀNH LÁI 61

6.3 TÍNH TOÁN KIỂM TRA ĐỘNG HỌC

HÌNH THANG LÁI 61







Tài liệu tham khảo




1. Lý thuyết ôtô máy kéo –Năm 1993

Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài,

Lê Thị Vàng.

2. Thiết kế tính toán ôtô -máy kéo, tập 1, tập II –Năm 2004

Nguyễn Trọng Hoan.

3. Chi tiết máy Tập I, tập II –Năm 1997

Nguyễn Trọng Hiệp.

4. Cấu tạo gầm xe con, Nhà xuất bản giao thông vận tải –Năm 1996

Nguyễn Khắc Trai.

5. Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy

Trần Văn Địch


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: