SÁCH - Giáo trình Quản trị thương hiệu (Nguyễn Quốc Thịnh Cb)



Ngày nay, vấn đề cạnh tranh không chỉ dừng lại ở việc nâng cao chất lượng và hạ giá sản phẩm, mà quan trọng hơn nhiều là làm sao để tâm trí khách hàng hướng đến với  sản phẩm của doanh nghiệp. Thương hiệu được nhắc đến trong trường hợp này như là một công cụ cũngnhư một động lực của quá trình cạnh tranh. Hoạt động quản trị thương hiệu trong các doanh nghiệp được xem là một trong những hoạt động chính yếu, có vai trò to lớn để tạo dựng hình ảnh tốt đẹp về sản phẩmvà về doanh nghiệp, thúc đẩy hành vi mua của khách hàng theo hướng cólợi cho doanh nghiệp. 

Nhận thức được tầm quan trọng của quản trị thương hiệu đối với 

các  doanh  nghiệp,  ngay  từ  năm  2008,  Trường  Đại  học  Thương  mại  đã đưa học phần Quản trị thương hiệu vào giảng dạy chính thức ở trình độ đại học cho nhiều chuyên ngành đào tạo và từ năm 2010, Nhà trường đã chính thức mở chuyên ngành mới là Quản trị thương hiệu, nhằm đào tạo bậc cử nhân về quản trị thương hiệu. 

Nhằm  cung  cấp  cho  người  học  những  kiến  thức  chuẩn  mực  và 

chuyên ngành về quản trị thương hiệu, Giáo trình “Quản trị thương hiệu”được biên soạn, giúp cho người học có được hệ thống tài liệu chính thức trong quá trình học tập và nghiên cứu về những nội dung của quản  trị thương  hiệu.  Giáo  trình  được  biên  soạn  lần  này  chủ  yếu  tập  trung  vào những  nội  dung  có  tính  chất  căn  bản  nhất  về  quản  trị  thương  hiệu  nói chung, trong khi nhiều nội dung chuyên sâu khác dự kiến sẽ đượcđề cập trong  các  giáo  trình  biên  soạn  sắp  tới  như:  Chiến  lược  thương  hiệu, Định giá và chuyển nhượng thương hiệu ... 

Giáo trình được kết cấu 6 chương, gồm: 

Chương 1: Tổng quan vềthương hiệu,  trình  bày  những  nội  dung 

khái quát nhất về thương hiệu như: tiếp cận, phân loại, các thành tố và 

vai trò của thương hiệu; 


Chương 2: Khái quát vềquản trịthương hiệu,  tập  trung  nêu  các 

vấn đề về các giai đoạn phát triển quản trị thương hiệu, quy trình quản trị thương hiệu và các nội dung chủ yếu của quản trị thương hiệu; 

Chương 3: Hệthống nhận diện thương hiệu, đề cập đến vai trò và 

phân loại đối với hệ thống nhận  diện thương hiệu, quản trị thiết kế và 

triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu; 

Chương 4: Bảo vệthương hiệu, trình bày các nội dung về xác lập quyền 

bảo hộ đối với các thành tố thương hiệu, các biện pháp tự bảo vệ thương hiệu của  doanh  nghiệp  (gồm  cả  chống  xâm phạm  thương  hiệu  và  chống  sa sút thương hiệu), tranh chấp và xử lý tình huống tranh chấp thương  hiệu; 

Chương 5: Truyền thông thương hiệu,  trình  bày  các  nội  dung  về 

yêu cầu và nguyên tắc cơ bản trong truyền thông thương hiệu, các công cụ chủ yếu truyền thông thương hiệu và quy trình truyền thông thương hiệu, kỹ năng viết kịch bản và dựng hình quảng bá thương hiệu; 

Chương 6: Phát triển thương hiệu, đề  cập  đến  các  nội  dung  của 

phát triển thương hiệu và những lưu ý trong phát triển thương hiệu sản 

phẩm và thương hiệu doanh nghiệp. 

Giáo trình do PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh làm chủ biên và trực tiếp 

biên soạn chương 1, chương 2, chương 3, các mục 5.1 của chương 5 và mục 6.1, mục 6.3 của chương 6. Tham gia biên soạn giáo trình này còn có các giảng viên của Bộ môn Quản trị thương hiệu và ThS. Nguyễn Thành Trung (Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và cạnh tranh), cụ thể:

- ThS. Khúc Đại Long, biên soạn mục 4.1 và ThS. Đào Cao Sơn, 

biên soạn mục 4.2 của chương 4. 

-  ThS.  Vũ  Xuân  Trường,  biên  soạn  mục  5.2;  ThS.  Nguyễn  Thu 

Hương biên soạn mục 5.4 của chương 5. 

- ThS. Nguyễn Thành Trung biên soạn  mục 4.3 của  chương 4 và 

mục 5.3 của chương 5. 

- ThS. Nguyễn Thị Vân Quỳnh, biên soạn mục 6.2 của chương 6. 


NỘI DUNG:


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU  11 

1.1. Khái niệm và vai tròcủa thương hiệu  11 

1.1.1. Một số quan điểm tiếp cận về thương hiệu  11 

1.1.2. Khái niệm thương hiệu  13 

1.1.3. Chức năng và vai trò của thương hiệu  16 

1.2. Các thành tố thương hiệu  22 

1.2.1. Tên thương hiệu  24 

1.2.2. Biểu trưng và biểu tượng  25 

1.2.3. Khẩu hiệu, nhạc hiệu và các thành tố thương hiệu khác  27

1.3. Phân loại thương hiệu  29 

1.3.1. Sự cần thiết phân loại thương hiệu  29 

1.3.2. Phân loại thương hiệu theo một số tiêu chí  32 

Các gợi ý ôn tập chương 1  39 

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU  41 

2.1. Tiếp cận và các giai đoạn phát triển quản trị thương hiệu 41 

2.1.1. Tiếp cận về quản trị thương hiệu  41 

2.1.2. Các giai đoạn phát triển của quản trị thương hiệu  46 

2.2. Quy trình quản trị thương hiệu  51 

2.2.1. Xây dựng các mục tiêu quản trị và chiến lược thương hiệu 52 

2.2.2. Triển khai các dự án thương hiệu  62 

2.2.3. Giám sát các dự án thương hiệu theo các nội dung quản trị  64

2.3. Các nội dung chủ yếu của quản trị thương hiệu  65 

2.3.1. Quản trị thiết kế và triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu  66 

2.3.2. Quản trị rủi ro thương hiệu và hoạt động bảo vệ thương hiệu  68 

2.3.3. Quản trị truyền thông thương hiệu và hoạt động khai thácthương hiệu  76 

Các gợi ý ôn tập chương 2  79 

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)

lOMoARcPSD|2935381

Chương 3: HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU  81

3.1. Khái niệm và vai trò của hệ thống nhận diện thương hiệu  81 

3.1.1. Khái niệm  81 

3.1.2. Phân loại hệ thống nhận diện thương hiệu  83 

3.1.3. Vai trò của hệ thống nhận diện đối với sự phát triển củathương hiệu  86 

3.2. Thiết kế hệthống nhận diện thương hiệu  88 

3.2.1. Yêu cầu cơ bản trong thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu  88 

3.2.2. Quy trình thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu  101 

3.2.3. Làm mới hệ thống nhận diện thương hiệu  106 

3.3. Triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu  108 

3.3.1. Tổ chức áp dụng hệ thống nhận diện thương hiệu  109 

3.3.2. Kiểm soát và xử lý các tình huống trong triển khai hệ thống nhận diện  110 

3.3.3. Đồng bộ hóa các điểm tiếp xúc thương hiệu  111 

Các gợi ý ôn tập chương 3  113 

Chương 4: BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU  115 

4.1. Xác lập quyền bảohộ đối với các thànhtố thương hiệu  115

4.1.1. Quy định pháp luật quốc tế và Việt Nam về quyền bảo hộ 

đối với các thành tố thương hiệu  116 

4.1.2. Quy trình thủ tục xác lập quyền đối với các thành tố thương hiệu  124 

4.1.3. Một số lưu ý và kỹ năng hoàn thành các thủ tục xác lập 

quyền bảo hộ các thành tố thương hiệu  138 

4.2. Các biện pháp tự bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp  141 

4.2.1. Các tình huống xâm phạm thương hiệu  141 

4.2.2. Các biện pháp chống xâm phạm thương hiệu  143 

4.2.3. Các biện pháp chống sa sút thương hiệu  153 

4.3. Tranh chấp thương hiệu và xử lý tình huống tranh chấp thương hiệu  155 

4.3.1. Khái niệm tranh chấp thương hiệu  155 

4.3.2. Các hình thức và nội dung tranh chấp thương hiệu  157 

4.3.3. Nguyên tắc chung trong xử lý các tình huống tranh chấp thương hiệu  159 

4.3.4. Kỹ năng phân tích tình huống và xử lý tranh chấp thương hiệu  162 

Gợi ý ôn tập chương 4  164 

Chương 5: TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU  167

5.1. Khái quát về truyền thông thương hiệu  167 

5.1.1. Khái niệm truyền thông thương hiệu  167 

5.1.2. Vai trò của truyền thông thương hiệu trong phát triển doanh nghiệp  169 

5.1.3. Yêu cầu và nguyên tắc cơ bản trong truyền thông thương hiệu  173 

5.2. Các công cụ chủ yếu truyền thông thương hiệu  175 

5.2.1. Quảng cáo  175 

5.2.2. Quan hệ công chúng  185 

5.2.3. Các công cụ truyền thông khác  196 

5.3. Quy trình truyền thông thương hiệu  197 

5.3.1. Mô hình truyền thông căn bản và các nhân tố ảnh hưởng 

đến kết quả truyền thông thương hiệu  197 

5.3.2. Xác định mục tiêu, ý tưởng và thông điệp truyền thông  199 

5.3.3. Tiến hành truyền thông qua các công cụ khác nhau  202 

5.3.4. Đánh giá kết quả truyền thông thương hiệu  203 

5.4. Kỹ năng viết kịch bản và dựng hình quảng bá thương hiệu  207 

5.4.1. Lựa chọn ý tưởng và xây dựng kịch bản phân cảnh  208 

5.4.2. Lựa chọn bối cảnh, nhân vật và tổ chức sản xuất  213 

5.4.3. Dựng hình và thử phản ứng công chúng  215 

Các gợi ý ôn tập chương 5  216 

Chương 6: PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU  217 

6.1. Khái quát về phát triển thương hiệu  217 

6.1.1. Tiếp cận về phát triển thương hiệu  218 

6.1.2. Những vấn đề lưu ý trong phát triển thương hiệu  220 

6.2. Các nội dung của phát triển thương hiệu  222 

6.2.1. Phát triển nhận thức của khách hàng và công chúng về thương hiệu  222 

6.2.2. Phát triển các giá trị cảm nhận của khách hàng đối với thương hiệu  223 

6.2.3. Phát triển giá trị tài chính của thương hiệu  225 

6.2.4. Gia tăng khả năng bao quát của thương hiệu thông qua mở rộng 

và làm mới thương hiệu  228 

6.3. Phát triển thương hiệu ngành hàng, thương hiệu tập thể 

và thương hiệu điện tử  235 

6.3.1. Thương hiệu ngành hàng và xu hướng phát triển thương hiệu 

ngành hàng  236 

6.3.2. Phát triển thương hiệu tập thể mang chỉ dẫn địa lý 

cho các sản phẩm nông nghiệp  238 

6.3.3. Phát triển thương hiệu điện tử (e-brand) trong các doanhnghiệp  241 

Các gợi ý ôn tập chương 6  244 

Danh mục tài liệu tham khảo 


LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1

LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 2

LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 3



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE





LINK DOWNLOAD



Ngày nay, vấn đề cạnh tranh không chỉ dừng lại ở việc nâng cao chất lượng và hạ giá sản phẩm, mà quan trọng hơn nhiều là làm sao để tâm trí khách hàng hướng đến với  sản phẩm của doanh nghiệp. Thương hiệu được nhắc đến trong trường hợp này như là một công cụ cũngnhư một động lực của quá trình cạnh tranh. Hoạt động quản trị thương hiệu trong các doanh nghiệp được xem là một trong những hoạt động chính yếu, có vai trò to lớn để tạo dựng hình ảnh tốt đẹp về sản phẩmvà về doanh nghiệp, thúc đẩy hành vi mua của khách hàng theo hướng cólợi cho doanh nghiệp. 

Nhận thức được tầm quan trọng của quản trị thương hiệu đối với 

các  doanh  nghiệp,  ngay  từ  năm  2008,  Trường  Đại  học  Thương  mại  đã đưa học phần Quản trị thương hiệu vào giảng dạy chính thức ở trình độ đại học cho nhiều chuyên ngành đào tạo và từ năm 2010, Nhà trường đã chính thức mở chuyên ngành mới là Quản trị thương hiệu, nhằm đào tạo bậc cử nhân về quản trị thương hiệu. 

Nhằm  cung  cấp  cho  người  học  những  kiến  thức  chuẩn  mực  và 

chuyên ngành về quản trị thương hiệu, Giáo trình “Quản trị thương hiệu”được biên soạn, giúp cho người học có được hệ thống tài liệu chính thức trong quá trình học tập và nghiên cứu về những nội dung của quản  trị thương  hiệu.  Giáo  trình  được  biên  soạn  lần  này  chủ  yếu  tập  trung  vào những  nội  dung  có  tính  chất  căn  bản  nhất  về  quản  trị  thương  hiệu  nói chung, trong khi nhiều nội dung chuyên sâu khác dự kiến sẽ đượcđề cập trong  các  giáo  trình  biên  soạn  sắp  tới  như:  Chiến  lược  thương  hiệu, Định giá và chuyển nhượng thương hiệu ... 

Giáo trình được kết cấu 6 chương, gồm: 

Chương 1: Tổng quan vềthương hiệu,  trình  bày  những  nội  dung 

khái quát nhất về thương hiệu như: tiếp cận, phân loại, các thành tố và 

vai trò của thương hiệu; 


Chương 2: Khái quát vềquản trịthương hiệu,  tập  trung  nêu  các 

vấn đề về các giai đoạn phát triển quản trị thương hiệu, quy trình quản trị thương hiệu và các nội dung chủ yếu của quản trị thương hiệu; 

Chương 3: Hệthống nhận diện thương hiệu, đề cập đến vai trò và 

phân loại đối với hệ thống nhận  diện thương hiệu, quản trị thiết kế và 

triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu; 

Chương 4: Bảo vệthương hiệu, trình bày các nội dung về xác lập quyền 

bảo hộ đối với các thành tố thương hiệu, các biện pháp tự bảo vệ thương hiệu của  doanh  nghiệp  (gồm  cả  chống  xâm phạm  thương  hiệu  và  chống  sa sút thương hiệu), tranh chấp và xử lý tình huống tranh chấp thương  hiệu; 

Chương 5: Truyền thông thương hiệu,  trình  bày  các  nội  dung  về 

yêu cầu và nguyên tắc cơ bản trong truyền thông thương hiệu, các công cụ chủ yếu truyền thông thương hiệu và quy trình truyền thông thương hiệu, kỹ năng viết kịch bản và dựng hình quảng bá thương hiệu; 

Chương 6: Phát triển thương hiệu, đề  cập  đến  các  nội  dung  của 

phát triển thương hiệu và những lưu ý trong phát triển thương hiệu sản 

phẩm và thương hiệu doanh nghiệp. 

Giáo trình do PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh làm chủ biên và trực tiếp 

biên soạn chương 1, chương 2, chương 3, các mục 5.1 của chương 5 và mục 6.1, mục 6.3 của chương 6. Tham gia biên soạn giáo trình này còn có các giảng viên của Bộ môn Quản trị thương hiệu và ThS. Nguyễn Thành Trung (Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và cạnh tranh), cụ thể:

- ThS. Khúc Đại Long, biên soạn mục 4.1 và ThS. Đào Cao Sơn, 

biên soạn mục 4.2 của chương 4. 

-  ThS.  Vũ  Xuân  Trường,  biên  soạn  mục  5.2;  ThS.  Nguyễn  Thu 

Hương biên soạn mục 5.4 của chương 5. 

- ThS. Nguyễn Thành Trung biên soạn  mục 4.3 của  chương 4 và 

mục 5.3 của chương 5. 

- ThS. Nguyễn Thị Vân Quỳnh, biên soạn mục 6.2 của chương 6. 


NỘI DUNG:


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU  11 

1.1. Khái niệm và vai tròcủa thương hiệu  11 

1.1.1. Một số quan điểm tiếp cận về thương hiệu  11 

1.1.2. Khái niệm thương hiệu  13 

1.1.3. Chức năng và vai trò của thương hiệu  16 

1.2. Các thành tố thương hiệu  22 

1.2.1. Tên thương hiệu  24 

1.2.2. Biểu trưng và biểu tượng  25 

1.2.3. Khẩu hiệu, nhạc hiệu và các thành tố thương hiệu khác  27

1.3. Phân loại thương hiệu  29 

1.3.1. Sự cần thiết phân loại thương hiệu  29 

1.3.2. Phân loại thương hiệu theo một số tiêu chí  32 

Các gợi ý ôn tập chương 1  39 

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU  41 

2.1. Tiếp cận và các giai đoạn phát triển quản trị thương hiệu 41 

2.1.1. Tiếp cận về quản trị thương hiệu  41 

2.1.2. Các giai đoạn phát triển của quản trị thương hiệu  46 

2.2. Quy trình quản trị thương hiệu  51 

2.2.1. Xây dựng các mục tiêu quản trị và chiến lược thương hiệu 52 

2.2.2. Triển khai các dự án thương hiệu  62 

2.2.3. Giám sát các dự án thương hiệu theo các nội dung quản trị  64

2.3. Các nội dung chủ yếu của quản trị thương hiệu  65 

2.3.1. Quản trị thiết kế và triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu  66 

2.3.2. Quản trị rủi ro thương hiệu và hoạt động bảo vệ thương hiệu  68 

2.3.3. Quản trị truyền thông thương hiệu và hoạt động khai thácthương hiệu  76 

Các gợi ý ôn tập chương 2  79 

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)

lOMoARcPSD|2935381

Chương 3: HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU  81

3.1. Khái niệm và vai trò của hệ thống nhận diện thương hiệu  81 

3.1.1. Khái niệm  81 

3.1.2. Phân loại hệ thống nhận diện thương hiệu  83 

3.1.3. Vai trò của hệ thống nhận diện đối với sự phát triển củathương hiệu  86 

3.2. Thiết kế hệthống nhận diện thương hiệu  88 

3.2.1. Yêu cầu cơ bản trong thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu  88 

3.2.2. Quy trình thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu  101 

3.2.3. Làm mới hệ thống nhận diện thương hiệu  106 

3.3. Triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu  108 

3.3.1. Tổ chức áp dụng hệ thống nhận diện thương hiệu  109 

3.3.2. Kiểm soát và xử lý các tình huống trong triển khai hệ thống nhận diện  110 

3.3.3. Đồng bộ hóa các điểm tiếp xúc thương hiệu  111 

Các gợi ý ôn tập chương 3  113 

Chương 4: BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU  115 

4.1. Xác lập quyền bảohộ đối với các thànhtố thương hiệu  115

4.1.1. Quy định pháp luật quốc tế và Việt Nam về quyền bảo hộ 

đối với các thành tố thương hiệu  116 

4.1.2. Quy trình thủ tục xác lập quyền đối với các thành tố thương hiệu  124 

4.1.3. Một số lưu ý và kỹ năng hoàn thành các thủ tục xác lập 

quyền bảo hộ các thành tố thương hiệu  138 

4.2. Các biện pháp tự bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp  141 

4.2.1. Các tình huống xâm phạm thương hiệu  141 

4.2.2. Các biện pháp chống xâm phạm thương hiệu  143 

4.2.3. Các biện pháp chống sa sút thương hiệu  153 

4.3. Tranh chấp thương hiệu và xử lý tình huống tranh chấp thương hiệu  155 

4.3.1. Khái niệm tranh chấp thương hiệu  155 

4.3.2. Các hình thức và nội dung tranh chấp thương hiệu  157 

4.3.3. Nguyên tắc chung trong xử lý các tình huống tranh chấp thương hiệu  159 

4.3.4. Kỹ năng phân tích tình huống và xử lý tranh chấp thương hiệu  162 

Gợi ý ôn tập chương 4  164 

Chương 5: TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU  167

5.1. Khái quát về truyền thông thương hiệu  167 

5.1.1. Khái niệm truyền thông thương hiệu  167 

5.1.2. Vai trò của truyền thông thương hiệu trong phát triển doanh nghiệp  169 

5.1.3. Yêu cầu và nguyên tắc cơ bản trong truyền thông thương hiệu  173 

5.2. Các công cụ chủ yếu truyền thông thương hiệu  175 

5.2.1. Quảng cáo  175 

5.2.2. Quan hệ công chúng  185 

5.2.3. Các công cụ truyền thông khác  196 

5.3. Quy trình truyền thông thương hiệu  197 

5.3.1. Mô hình truyền thông căn bản và các nhân tố ảnh hưởng 

đến kết quả truyền thông thương hiệu  197 

5.3.2. Xác định mục tiêu, ý tưởng và thông điệp truyền thông  199 

5.3.3. Tiến hành truyền thông qua các công cụ khác nhau  202 

5.3.4. Đánh giá kết quả truyền thông thương hiệu  203 

5.4. Kỹ năng viết kịch bản và dựng hình quảng bá thương hiệu  207 

5.4.1. Lựa chọn ý tưởng và xây dựng kịch bản phân cảnh  208 

5.4.2. Lựa chọn bối cảnh, nhân vật và tổ chức sản xuất  213 

5.4.3. Dựng hình và thử phản ứng công chúng  215 

Các gợi ý ôn tập chương 5  216 

Chương 6: PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU  217 

6.1. Khái quát về phát triển thương hiệu  217 

6.1.1. Tiếp cận về phát triển thương hiệu  218 

6.1.2. Những vấn đề lưu ý trong phát triển thương hiệu  220 

6.2. Các nội dung của phát triển thương hiệu  222 

6.2.1. Phát triển nhận thức của khách hàng và công chúng về thương hiệu  222 

6.2.2. Phát triển các giá trị cảm nhận của khách hàng đối với thương hiệu  223 

6.2.3. Phát triển giá trị tài chính của thương hiệu  225 

6.2.4. Gia tăng khả năng bao quát của thương hiệu thông qua mở rộng 

và làm mới thương hiệu  228 

6.3. Phát triển thương hiệu ngành hàng, thương hiệu tập thể 

và thương hiệu điện tử  235 

6.3.1. Thương hiệu ngành hàng và xu hướng phát triển thương hiệu 

ngành hàng  236 

6.3.2. Phát triển thương hiệu tập thể mang chỉ dẫn địa lý 

cho các sản phẩm nông nghiệp  238 

6.3.3. Phát triển thương hiệu điện tử (e-brand) trong các doanhnghiệp  241 

Các gợi ý ôn tập chương 6  244 

Danh mục tài liệu tham khảo 


LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1

LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 2

LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 3



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE





LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: