Tính toán thiết kế cụm cầu chủ động xe tải 3,5 tấn (Thuyết minh + Bản vẽ)



Ngày nay, ngành công nghiệp ô tô trên thế giới đã phát triển ở một trình độ rất cao. Nó ứng dụng thành tựu của rất nhiều nghành khoa học kỹ thuật khác nhau như: Vật liệu, điện tử, công nghệ thông tin... nhằm phục vụ một cách tốt nhất cho nhu cầu đời sống ngày càng cao của con người.


Ở nước ta hiện nay, thị trường ô tô đang sôi động với nhiều doanh nghiệp tham gia sản xuất lắp ráp ô tô. Trong số các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đa số các doanh nghiệp tham gia sản xuất lắp ráp xe du lịch, còn các doanh nghiệp tham gia vào sản xuất lắp ráp xe tải chiếm số lượng rất nhỏ. Sản lượng của các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chỉ chiếm hơn 20%, còn lại gần 80% là nhập các xe đã qua sử dụng của các nước như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Nga, Trung Quốc ... Nhiều doanh nghiệp đã nhập sắtxi về và thiết kế chế tạo thành xe ô tô dùng trong các lĩnh vực khác nhau đặc biệt là chở hàng hoá. Điều đó đã đáp ứng được phần nào nhu cầu về xe tải trong khi nền công nghiệp ô tô của nước ta chưa đáp ứng được.

Hiện nay, VN đã gia nhập WTO. Vấn đề đặt ra là khi hàng rào thuế quan bị phá bỏ, các sản phẩm trong nước phải có đủ khả năng cạnh tranh với các sản phẩm của nước ngoài. Mặt khác vấn đề nội địa hoá đã và đang được chính phủ hết sức quan tâm. Để có được khả năng cạnh tranh và tăng tỷ lệ nội địa hoá của các sẩn phẩm ở trong nước, việc áp dụng các kĩ thuật, khoa học công nghệ tiên tiến chính là một trong những biện phát hiệu quả và nhanh chóng nhất.


Chính vì vậy em đã được nhận đề tài: “Tính toán thiết kế cụm cầu chủ động xe 3,5 tấn”. Em biết cầu sau là một bộ phận quan trọng và rất phức tạp, đặc biệt do ngày nay hệ thống giao thông tốt, xe hiện đại có vận tốc chuyển động ngày càng cao cho nên việc đi sâu nghiên cứu để hoàn thiện sự làm việc của cầu chủ động nhằm đảm bảo tính năng động lực học cho sự chuyển động của ô tô là ngày càng cấp thiết.


      Trong phần tính toán và thiết kế này em dựa chủ yếu vào số liệu của xe tải  THACO OLLIN 350, các tài liệu tham khảo và hướng dẫn tính toán thiết kế. Do lần đầu làm quen với thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp em còn có những mảng kiến thức em chưa được nắm vững nên mặc dù em đã cố gắng tham khảo tài liệu có liên quan song bài làm của em không thể tránh được những sai sót. Em rất mong được sự hướng dẫn và chỉ bảo thêm của các thầy trong bộ môn để em củng cố thêm kiến thức và hiểu sâu hơn, nắm vững kiến thức mà em đã học hỏi được.          


NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1. 4


TỔNG QUAN VỀ CỤM CẦU CHỦ ĐỘNG.. 4


1. 1. Công dụng, phân loại, yêu cầu. 4


1.1.1  Công dụng. 4


1.2 Yêu cầu chung của truyền lực chính. 4

1.3 Phân loại truyền lực chính. 4

1.2. Cấu tạo chung của cầu chủ động.5


1.3.Cầu chủ động đơn. 6


1.4.Cầu chủ động kép. 8


1.5. Nguyên lý hoạt động.9


1.6. Các biên dạng răng bánh răng của truyền lực chính. 9


1.6. 1.  Bánh răng nón răng thẳng. 9


1.6.2. Bánh răng nón răng cong. 10


1.6.3. Bánh răng hypoit10


1.6. 4. Trục vít bánh vít11


1.7. Bộ vi sai.11


1.8  Các bán trục.17


1.8.1 Công dụng. 17


8.2 Yêu cầu đối với các bán trục. 17

8.3 Phân loại bán trục. 17

1.9. Vỏ cầu.18


1.9.1  Công dụng của vỏ cầu. 18


9.2 Yêu cầu đối với vỏ cầu.19

9.3 Phân loại vỏ cầu.19

CHƯƠNG 2. 20


TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỤM CẦU CHỦ ĐỘNG TRÊN XE TẢI. 20


1. Giới thiệu về xe tham khảo xe THACO OLLIN 350. 20

2.2. Các thông số kỹ thuật của xe tham khảo thể hiện dưới bảng sau. 20


3. Tính toán bộ truyền lực chính hypoid. 22

3.1 Tính toán tỉ số truyền truyền lực chính. 22

3.2 Tính toán chế độ tải trọng. 22

3.3 Tính chọn kích thước truyền lực chính. 23

2.3.4 Tính toán lực tác dụng lên cặp bánh răng truyền lực chính. 27


3.5 Tính bền bánh răng theo ứng suất uốn. 27

3.6 Tính bền bánh răng theo ứng suất tiếp xúc. 28

4. Tính toán vi sai29

4.1 Xác định kích thước vi sai29

4.2 Tính bền vi sai.30

5. Tính toán bán trục và dầm cầu. 33

5.1 Tính toán bán trục. 33

5.2 Tính toán dầm cầu. 35

CHƯƠNG 3. 41


KHAI THÁC KỸ THUẬT CỤM CẦU CHỦ ĐỘNG.. 41


3.1. Chú ý trong quá trình kiểm tra – sửa chữa. 41


3.2. Những dụng cụ trang thiết bị để kiểm tra - sửa chữa. 42


3.3. Những hư hỏng thường gặp của cầu chủ động. 43


3.4. Những phương pháp chuẩn đoán hư hỏng. 43


3.4.1 Chẩn đoán hoạt động của cầu  khi không có thiết bị43


3.4.2.  Chẩn đoán dùng dụng cụ đo đơn giản hoặc thiết bị chẩn đoán trên xe. 45


3.5. Quy trình tháo kiểm tra sửa chữa. 46


3.5.1 Tháo trên xe xuống. 46


3.5.2 Tháo rời các chi tiết49


3.6. Quy trình lắp ráp. 55


3.7.  Quy trình kiểm tra-sửa chữa. 61


KẾT LUẬN.. 65


TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 66



LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE (UPDATING...)









LINK DOWNLOAD (UPDATING...)           



Ngày nay, ngành công nghiệp ô tô trên thế giới đã phát triển ở một trình độ rất cao. Nó ứng dụng thành tựu của rất nhiều nghành khoa học kỹ thuật khác nhau như: Vật liệu, điện tử, công nghệ thông tin... nhằm phục vụ một cách tốt nhất cho nhu cầu đời sống ngày càng cao của con người.


Ở nước ta hiện nay, thị trường ô tô đang sôi động với nhiều doanh nghiệp tham gia sản xuất lắp ráp ô tô. Trong số các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đa số các doanh nghiệp tham gia sản xuất lắp ráp xe du lịch, còn các doanh nghiệp tham gia vào sản xuất lắp ráp xe tải chiếm số lượng rất nhỏ. Sản lượng của các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chỉ chiếm hơn 20%, còn lại gần 80% là nhập các xe đã qua sử dụng của các nước như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Nga, Trung Quốc ... Nhiều doanh nghiệp đã nhập sắtxi về và thiết kế chế tạo thành xe ô tô dùng trong các lĩnh vực khác nhau đặc biệt là chở hàng hoá. Điều đó đã đáp ứng được phần nào nhu cầu về xe tải trong khi nền công nghiệp ô tô của nước ta chưa đáp ứng được.

Hiện nay, VN đã gia nhập WTO. Vấn đề đặt ra là khi hàng rào thuế quan bị phá bỏ, các sản phẩm trong nước phải có đủ khả năng cạnh tranh với các sản phẩm của nước ngoài. Mặt khác vấn đề nội địa hoá đã và đang được chính phủ hết sức quan tâm. Để có được khả năng cạnh tranh và tăng tỷ lệ nội địa hoá của các sẩn phẩm ở trong nước, việc áp dụng các kĩ thuật, khoa học công nghệ tiên tiến chính là một trong những biện phát hiệu quả và nhanh chóng nhất.


Chính vì vậy em đã được nhận đề tài: “Tính toán thiết kế cụm cầu chủ động xe 3,5 tấn”. Em biết cầu sau là một bộ phận quan trọng và rất phức tạp, đặc biệt do ngày nay hệ thống giao thông tốt, xe hiện đại có vận tốc chuyển động ngày càng cao cho nên việc đi sâu nghiên cứu để hoàn thiện sự làm việc của cầu chủ động nhằm đảm bảo tính năng động lực học cho sự chuyển động của ô tô là ngày càng cấp thiết.


      Trong phần tính toán và thiết kế này em dựa chủ yếu vào số liệu của xe tải  THACO OLLIN 350, các tài liệu tham khảo và hướng dẫn tính toán thiết kế. Do lần đầu làm quen với thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp em còn có những mảng kiến thức em chưa được nắm vững nên mặc dù em đã cố gắng tham khảo tài liệu có liên quan song bài làm của em không thể tránh được những sai sót. Em rất mong được sự hướng dẫn và chỉ bảo thêm của các thầy trong bộ môn để em củng cố thêm kiến thức và hiểu sâu hơn, nắm vững kiến thức mà em đã học hỏi được.          


NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1. 4


TỔNG QUAN VỀ CỤM CẦU CHỦ ĐỘNG.. 4


1. 1. Công dụng, phân loại, yêu cầu. 4


1.1.1  Công dụng. 4


1.2 Yêu cầu chung của truyền lực chính. 4

1.3 Phân loại truyền lực chính. 4

1.2. Cấu tạo chung của cầu chủ động.5


1.3.Cầu chủ động đơn. 6


1.4.Cầu chủ động kép. 8


1.5. Nguyên lý hoạt động.9


1.6. Các biên dạng răng bánh răng của truyền lực chính. 9


1.6. 1.  Bánh răng nón răng thẳng. 9


1.6.2. Bánh răng nón răng cong. 10


1.6.3. Bánh răng hypoit10


1.6. 4. Trục vít bánh vít11


1.7. Bộ vi sai.11


1.8  Các bán trục.17


1.8.1 Công dụng. 17


8.2 Yêu cầu đối với các bán trục. 17

8.3 Phân loại bán trục. 17

1.9. Vỏ cầu.18


1.9.1  Công dụng của vỏ cầu. 18


9.2 Yêu cầu đối với vỏ cầu.19

9.3 Phân loại vỏ cầu.19

CHƯƠNG 2. 20


TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỤM CẦU CHỦ ĐỘNG TRÊN XE TẢI. 20


1. Giới thiệu về xe tham khảo xe THACO OLLIN 350. 20

2.2. Các thông số kỹ thuật của xe tham khảo thể hiện dưới bảng sau. 20


3. Tính toán bộ truyền lực chính hypoid. 22

3.1 Tính toán tỉ số truyền truyền lực chính. 22

3.2 Tính toán chế độ tải trọng. 22

3.3 Tính chọn kích thước truyền lực chính. 23

2.3.4 Tính toán lực tác dụng lên cặp bánh răng truyền lực chính. 27


3.5 Tính bền bánh răng theo ứng suất uốn. 27

3.6 Tính bền bánh răng theo ứng suất tiếp xúc. 28

4. Tính toán vi sai29

4.1 Xác định kích thước vi sai29

4.2 Tính bền vi sai.30

5. Tính toán bán trục và dầm cầu. 33

5.1 Tính toán bán trục. 33

5.2 Tính toán dầm cầu. 35

CHƯƠNG 3. 41


KHAI THÁC KỸ THUẬT CỤM CẦU CHỦ ĐỘNG.. 41


3.1. Chú ý trong quá trình kiểm tra – sửa chữa. 41


3.2. Những dụng cụ trang thiết bị để kiểm tra - sửa chữa. 42


3.3. Những hư hỏng thường gặp của cầu chủ động. 43


3.4. Những phương pháp chuẩn đoán hư hỏng. 43


3.4.1 Chẩn đoán hoạt động của cầu  khi không có thiết bị43


3.4.2.  Chẩn đoán dùng dụng cụ đo đơn giản hoặc thiết bị chẩn đoán trên xe. 45


3.5. Quy trình tháo kiểm tra sửa chữa. 46


3.5.1 Tháo trên xe xuống. 46


3.5.2 Tháo rời các chi tiết49


3.6. Quy trình lắp ráp. 55


3.7.  Quy trình kiểm tra-sửa chữa. 61


KẾT LUẬN.. 65


TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 66



LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE (UPDATING...)









LINK DOWNLOAD (UPDATING...)           

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: