Yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng hệ thống đo lường kết quả hoạt động trong các doanh nghiệp sản xuất tại việt nam



Khái niệm hệ thống đo lường kết quả hoạt động (performance measurement system - PMS) được đề cập đến lần đầu tiên tại Mỹ vào năm 1976 khi các học giả tìm kiếm một công cụ có thể phát huy tốt hơn sức mạnh của chương trình quản lý theo mục tiêu giúp theo dõi, đánh giá, hỗ trợ nhân viên nhằm cải thiện kết quả thực hiện công việc của họ. PMS được đặc biệt quan tâm nghiên cứu trong khoảng 2 thập kỷ gần đây do bối cảnh kinh doanh thay đổi, các nhà quản trị có xu hướng áp dụng các công cụ quản trị hiện đại nhằm củng cố và phát triển năng lực cạnh tranh của mình.

Ba lý do chính mà PMS được đưa vào áp dụng rộng rãi trong doanh nghiệp (DN) và phát huy hiệu quả được tổng hợp trong nghiên cứu của Andy Neely (1999) . Thứ nhất là áp lực cạnh tranh gay gắt từ bên ngoài khiến cho các công ty phải đồng thời tìm cách nâng cao năng lực quản trị của mình bằng cách áp dụng một loạt các công cụ quản lý hiện đại nhằm tiết giảm chi phí, gia tăng giá trị cho khách hàng (KH), cải thiện vị thế cạnh tranh của mình so với đối thủ bằng cách khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng nhanh những đòi hỏi của KH. Chính vì vậy, các công ty buộc phải thay đổi hệ thống đo lường hoạt động của mình để đáp ứng được các yêu cầu khi chiến lược thay đổi. Thứ hai là để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của KH, rất nhiều các công ty đã và đang áp dụng chương trình cải tiến liên tục. Các công cụ hỗ trợ việc cải tiến hiện đại như quản lý chất lượng toàn diện, sản xuất tinh gọn… đều có một điểm chung là phải dựa trên việc đo lường hoạt động để cải tiến, có nghĩa là trước khi tổ chức quyết định cải tiến thì ít nhất tổ chức đó cũng phải có những chỉ số đo lường thể hiện lĩnh vực nào và tại sao cần phải cải tiến. Cuối cùng, thứ 3 là với sự phát triển của công nghệ thông tin (CNTT), các dữ liệu cho hệ thống đo lường hoạt động được thu thập, phân tích một cách dễ dàng và đơn giản hơn trước rất nhiều. Ba lý do trên đã thúc đẩy việc nghiên cứu và triển khai PMS một cách toàn diện, đặc biệt là trong những năm gần đây.

Nhiều tác giả đã nghiên cứu về PMS trên nhiều góc độ khác nhau, trong đó hướng nghiên cứu PMS theo đặc thù của các DN tại từng quốc gia là một hướng nghiên cứu phổ biến. Tuy nhiên, khoảng 20 năm gần đây, có đến 95% những nghiên cứu ứng dụng những lý thuyết kinh tế được nghiên cứu trong bối cảnh của các nước phát triển và chỉ có 5% nghiên cứu trong bối cảnh của những nước đang phát triển (Farashahi và cộng sự, 2005). Môi trường năng động của những nước đang phát triển này lại là một mảnh đất màu mỡ để kiểm nghiệm những lý thuyết mới, kỹ thuật mới, khái niệm mới trong lĩnh vực quản trị kinh doanh. Có rất ít nhà nghiên cứu đặt câu hỏi liệu rằng những công cụ quản trị hiện đại ở phương Tây có phát huy tác dụng trong những thị trường mới nổi hay không. Các nhà nghiên cứu cũng đã thừa nhận từ lâu rằng sự khác biệt về văn hóa là nguyên nhân chính cho sự khác biệt về hệ thống, cách đo lường. PMS có thể được coi là một trong những lý thuyết cần được kiểm chứng trong bối cảnh của những nước đang phát triển, nơi có môi trường kinh doanh năng động hơn và có thể khác hoàn toàn với môi trường của những nước phát triển (André A. de Waal, 2007).


NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HỆ
THỐNG ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG .................................................. 12
1.1. Bản chất của PMS .......................................................................................... 12
1.1.1. Khái niệm PMS.......................................................................................... 12
1.1.2. Vai trò của PMS......................................................................................... 13
1.1.3. Quá trình hình thành và phát triển của PMS ............................................... 14
1.2. Nội hàm và các yếu tố tác động đến PMS ..................................................... 16
1.2.1. Nội hàm PMS ............................................................................................ 16
1.2.2. Yếu tố tác động tới việc sử dụng PMS ....................................................... 19
1.3. Kinh nghiệm áp dụng PMS trên thế giới và ở VN ........................................ 23
1.3.1. Kinh nghiệm áp dụng PMS trên thế giới..................................................... 23
1.3.2. Kinh nghiệm áp dụng PMS tại VN ............................................................. 25
1.3.3. Bài học cho các DNVN khi áp dụng PMS .................................................. 27
1.4. Tổng quan các nghiên cứu về PMS và khoảng trống nghiên cứu ................ 27
1.4.1. Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới về PMS......................................... 27
1.4.2. Tổng quan các nghiên cứu tại VN về PMS ................................................. 41
1.4.3. Khoảng trống nghiên cứu về PMS.............................................................. 44
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 .......................................................................................... 46
CHƯƠNG 2 MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 47
2.1. Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 47
2.2. Mô hình nghiên cứu........................................................................................ 49
2.2.1. Lựa chọn mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu. ............................ 49
2.2.2. Đánh giá sự phù hợp của mô hình nghiên cứu ............................................ 55
2.2.3. Lựa chọn thang đo...................................................................................... 66
2.3. Phương pháp khảo sát.................................................................................... 75
2.3.1. Thiết kế mẫu .............................................................................................. 75
2.3.2. Thiết kế bảng câu hỏi ................................................................................. 75
2.3.3. Thu thập dữ liệu ......................................................................................... 76
2.3.4. Phân tích dữ liệu khảo sát........................................................................... 76
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG PMS TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI
VIỆT NAM............................................................................................................... 81
3.2. Kiểm định các yếu tố tác động đến việc áp dụng PMS trong các doanh nghiệp
sản xuất tại Việt Nam ............................................................................................
88
3.3. Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng với việc áp dụng PMS và
kết quả kiểm định giả thuyết ................................................................................ 96
3.4. Phân tích mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng PMS ..
96
3.5. Những vấn đề đặt ra đối với các DNSX tại VN trong việc áp dụng PMS. . 105
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ........................................................................................ 107
CHƯƠNG 4 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT............................................................. 108
4.1. Định hướng phát triển các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam. ............. 108
4.2. Đề xuất giải pháp áp dụng PMS trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt
Nam..... 111
4.3. Kiến nghị với các bên liên quan ................................................................... 118
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ........................................................................................ 120
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 121
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ ..................................................... 124
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 125
PHỤ LỤC


LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN TÀI LIỆU/XEM ONLINE


LINK MƯỢN TÀI LIỆU THƯ VIỆN 1



LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 2




LINK DOWNLOAD - BẢN FULL (UPDATING...)



Khái niệm hệ thống đo lường kết quả hoạt động (performance measurement system - PMS) được đề cập đến lần đầu tiên tại Mỹ vào năm 1976 khi các học giả tìm kiếm một công cụ có thể phát huy tốt hơn sức mạnh của chương trình quản lý theo mục tiêu giúp theo dõi, đánh giá, hỗ trợ nhân viên nhằm cải thiện kết quả thực hiện công việc của họ. PMS được đặc biệt quan tâm nghiên cứu trong khoảng 2 thập kỷ gần đây do bối cảnh kinh doanh thay đổi, các nhà quản trị có xu hướng áp dụng các công cụ quản trị hiện đại nhằm củng cố và phát triển năng lực cạnh tranh của mình.

Ba lý do chính mà PMS được đưa vào áp dụng rộng rãi trong doanh nghiệp (DN) và phát huy hiệu quả được tổng hợp trong nghiên cứu của Andy Neely (1999) . Thứ nhất là áp lực cạnh tranh gay gắt từ bên ngoài khiến cho các công ty phải đồng thời tìm cách nâng cao năng lực quản trị của mình bằng cách áp dụng một loạt các công cụ quản lý hiện đại nhằm tiết giảm chi phí, gia tăng giá trị cho khách hàng (KH), cải thiện vị thế cạnh tranh của mình so với đối thủ bằng cách khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng nhanh những đòi hỏi của KH. Chính vì vậy, các công ty buộc phải thay đổi hệ thống đo lường hoạt động của mình để đáp ứng được các yêu cầu khi chiến lược thay đổi. Thứ hai là để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của KH, rất nhiều các công ty đã và đang áp dụng chương trình cải tiến liên tục. Các công cụ hỗ trợ việc cải tiến hiện đại như quản lý chất lượng toàn diện, sản xuất tinh gọn… đều có một điểm chung là phải dựa trên việc đo lường hoạt động để cải tiến, có nghĩa là trước khi tổ chức quyết định cải tiến thì ít nhất tổ chức đó cũng phải có những chỉ số đo lường thể hiện lĩnh vực nào và tại sao cần phải cải tiến. Cuối cùng, thứ 3 là với sự phát triển của công nghệ thông tin (CNTT), các dữ liệu cho hệ thống đo lường hoạt động được thu thập, phân tích một cách dễ dàng và đơn giản hơn trước rất nhiều. Ba lý do trên đã thúc đẩy việc nghiên cứu và triển khai PMS một cách toàn diện, đặc biệt là trong những năm gần đây.

Nhiều tác giả đã nghiên cứu về PMS trên nhiều góc độ khác nhau, trong đó hướng nghiên cứu PMS theo đặc thù của các DN tại từng quốc gia là một hướng nghiên cứu phổ biến. Tuy nhiên, khoảng 20 năm gần đây, có đến 95% những nghiên cứu ứng dụng những lý thuyết kinh tế được nghiên cứu trong bối cảnh của các nước phát triển và chỉ có 5% nghiên cứu trong bối cảnh của những nước đang phát triển (Farashahi và cộng sự, 2005). Môi trường năng động của những nước đang phát triển này lại là một mảnh đất màu mỡ để kiểm nghiệm những lý thuyết mới, kỹ thuật mới, khái niệm mới trong lĩnh vực quản trị kinh doanh. Có rất ít nhà nghiên cứu đặt câu hỏi liệu rằng những công cụ quản trị hiện đại ở phương Tây có phát huy tác dụng trong những thị trường mới nổi hay không. Các nhà nghiên cứu cũng đã thừa nhận từ lâu rằng sự khác biệt về văn hóa là nguyên nhân chính cho sự khác biệt về hệ thống, cách đo lường. PMS có thể được coi là một trong những lý thuyết cần được kiểm chứng trong bối cảnh của những nước đang phát triển, nơi có môi trường kinh doanh năng động hơn và có thể khác hoàn toàn với môi trường của những nước phát triển (André A. de Waal, 2007).


NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HỆ
THỐNG ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG .................................................. 12
1.1. Bản chất của PMS .......................................................................................... 12
1.1.1. Khái niệm PMS.......................................................................................... 12
1.1.2. Vai trò của PMS......................................................................................... 13
1.1.3. Quá trình hình thành và phát triển của PMS ............................................... 14
1.2. Nội hàm và các yếu tố tác động đến PMS ..................................................... 16
1.2.1. Nội hàm PMS ............................................................................................ 16
1.2.2. Yếu tố tác động tới việc sử dụng PMS ....................................................... 19
1.3. Kinh nghiệm áp dụng PMS trên thế giới và ở VN ........................................ 23
1.3.1. Kinh nghiệm áp dụng PMS trên thế giới..................................................... 23
1.3.2. Kinh nghiệm áp dụng PMS tại VN ............................................................. 25
1.3.3. Bài học cho các DNVN khi áp dụng PMS .................................................. 27
1.4. Tổng quan các nghiên cứu về PMS và khoảng trống nghiên cứu ................ 27
1.4.1. Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới về PMS......................................... 27
1.4.2. Tổng quan các nghiên cứu tại VN về PMS ................................................. 41
1.4.3. Khoảng trống nghiên cứu về PMS.............................................................. 44
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 .......................................................................................... 46
CHƯƠNG 2 MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 47
2.1. Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 47
2.2. Mô hình nghiên cứu........................................................................................ 49
2.2.1. Lựa chọn mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu. ............................ 49
2.2.2. Đánh giá sự phù hợp của mô hình nghiên cứu ............................................ 55
2.2.3. Lựa chọn thang đo...................................................................................... 66
2.3. Phương pháp khảo sát.................................................................................... 75
2.3.1. Thiết kế mẫu .............................................................................................. 75
2.3.2. Thiết kế bảng câu hỏi ................................................................................. 75
2.3.3. Thu thập dữ liệu ......................................................................................... 76
2.3.4. Phân tích dữ liệu khảo sát........................................................................... 76
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG PMS TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI
VIỆT NAM............................................................................................................... 81
3.2. Kiểm định các yếu tố tác động đến việc áp dụng PMS trong các doanh nghiệp
sản xuất tại Việt Nam ............................................................................................
88
3.3. Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng với việc áp dụng PMS và
kết quả kiểm định giả thuyết ................................................................................ 96
3.4. Phân tích mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng PMS ..
96
3.5. Những vấn đề đặt ra đối với các DNSX tại VN trong việc áp dụng PMS. . 105
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ........................................................................................ 107
CHƯƠNG 4 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT............................................................. 108
4.1. Định hướng phát triển các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam. ............. 108
4.2. Đề xuất giải pháp áp dụng PMS trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt
Nam..... 111
4.3. Kiến nghị với các bên liên quan ................................................................... 118
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ........................................................................................ 120
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 121
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ ..................................................... 124
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 125
PHỤ LỤC


LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN TÀI LIỆU/XEM ONLINE


LINK MƯỢN TÀI LIỆU THƯ VIỆN 1



LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 2




LINK DOWNLOAD - BẢN FULL (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: