GIÁO TRÌNH HƯỚNG DẪN VẼ ĐỒ GÁ



HƯỚNG DẪN VẼ ĐỒ GÁ

I. Trình tự xây dựng bản vẽ lắp chung của đồ gá có thể như sau:

+ Vẽ các hình chiếu của chi tiết gia công (vẽ bằng nét đứt, màu đỏ, coi như trong suốt).

+ Vẽ cơ cấu định vị của chi tiết gia công.

+ Vẽ cơ cấu kẹp chặt của chi tiết gia công.

+ Vẽ các cơ cấu dẫn hướng của dụng cụ, điều chỉnh dụng cụ, cơ cấu phân độ…

+ Vẽ thân đồ gá đảm bảo đủ cứng vững và có tính công nghệ cao.

+ Ghi các kích thước cơ bản của đồ gá (kích thước lắp ghép, kích thước tổng thể: chiều dài, chiều rộng, chiều cao, kích thước chủ yếu…).

+ Đánh số các chi tiết của đồ gá (từ trái qua phải theo chiều kim đồng hồ).

+ Xác định điều kiện kỹ thuật của đồ gá theo yêu cầu của nguyên công và khả năng công nghệ chế tạo đồ gá thực tế.

+ Lên bảng kê chi tiết trên đồ gá.

Tùy theo kích thước thực của đồ gá mà bản vẽ lắp ráp chung của đồ gá được xây dựng theo các tỉ lệ khác nhau: 1:1 ; 2:1 ; 4:1.

II. Gợi ý chọn lựa chi tiết định vị:

1) Chuẩn định vị là mặt phẳng: Đối với chuẩn định vị là mặt phẳng khi đó đồ định vị thường dùng là: chốt tỳ, phiến tỳ…

a) Chốt tỳ:

− Chốt tỳ cố định:

+ Chốt tỳ cố định dùng để định vị khi chuẩn là mặt phẳng, gồm có 3 loại như Hình 2.1

Hình 2.1 a và 2.1 b dùng khi chuẩn định vị là mặt thô.

Hình 2.1 c dùng khi chuẩn định vị là chuẩn tinh.

+ Chốt tỳ có thể lắp trực tiếp trên thân đồ gá hoặc lắp thông qua bạc lót như hình 2.1 d.

( Nên lắp thông qua bạc lót: không hư hại đến đế đồ gá khi có tháo lắp thường xuyên)

+ Chốt tỳ có đường kính D ≤ 12 mm được chế tạo bằng thép cacbon dụng cụ có hàm lượng: C = 0,7 ÷ 0,8 % và tôi cứng đạt HRC = 50 ÷ 60.

+ Khi D ≥ 12 mm có thể chế tạo bằng thép cacbon có hàm lượng C = 0,15 ÷ 0,2 %, tôi cứng sau khi thắm than đạt độ cứng HRC = 55 ÷ 60.

Sinh viên tham khảo bảng (8-1), trang 392, [5], trang 482 [9].

...


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1





LINK DOWNLOAD (UPDATING...)



HƯỚNG DẪN VẼ ĐỒ GÁ

I. Trình tự xây dựng bản vẽ lắp chung của đồ gá có thể như sau:

+ Vẽ các hình chiếu của chi tiết gia công (vẽ bằng nét đứt, màu đỏ, coi như trong suốt).

+ Vẽ cơ cấu định vị của chi tiết gia công.

+ Vẽ cơ cấu kẹp chặt của chi tiết gia công.

+ Vẽ các cơ cấu dẫn hướng của dụng cụ, điều chỉnh dụng cụ, cơ cấu phân độ…

+ Vẽ thân đồ gá đảm bảo đủ cứng vững và có tính công nghệ cao.

+ Ghi các kích thước cơ bản của đồ gá (kích thước lắp ghép, kích thước tổng thể: chiều dài, chiều rộng, chiều cao, kích thước chủ yếu…).

+ Đánh số các chi tiết của đồ gá (từ trái qua phải theo chiều kim đồng hồ).

+ Xác định điều kiện kỹ thuật của đồ gá theo yêu cầu của nguyên công và khả năng công nghệ chế tạo đồ gá thực tế.

+ Lên bảng kê chi tiết trên đồ gá.

Tùy theo kích thước thực của đồ gá mà bản vẽ lắp ráp chung của đồ gá được xây dựng theo các tỉ lệ khác nhau: 1:1 ; 2:1 ; 4:1.

II. Gợi ý chọn lựa chi tiết định vị:

1) Chuẩn định vị là mặt phẳng: Đối với chuẩn định vị là mặt phẳng khi đó đồ định vị thường dùng là: chốt tỳ, phiến tỳ…

a) Chốt tỳ:

− Chốt tỳ cố định:

+ Chốt tỳ cố định dùng để định vị khi chuẩn là mặt phẳng, gồm có 3 loại như Hình 2.1

Hình 2.1 a và 2.1 b dùng khi chuẩn định vị là mặt thô.

Hình 2.1 c dùng khi chuẩn định vị là chuẩn tinh.

+ Chốt tỳ có thể lắp trực tiếp trên thân đồ gá hoặc lắp thông qua bạc lót như hình 2.1 d.

( Nên lắp thông qua bạc lót: không hư hại đến đế đồ gá khi có tháo lắp thường xuyên)

+ Chốt tỳ có đường kính D ≤ 12 mm được chế tạo bằng thép cacbon dụng cụ có hàm lượng: C = 0,7 ÷ 0,8 % và tôi cứng đạt HRC = 50 ÷ 60.

+ Khi D ≥ 12 mm có thể chế tạo bằng thép cacbon có hàm lượng C = 0,15 ÷ 0,2 %, tôi cứng sau khi thắm than đạt độ cứng HRC = 55 ÷ 60.

Sinh viên tham khảo bảng (8-1), trang 392, [5], trang 482 [9].

...


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1





LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: