GIÁO TRÌNH - Tâm lý học đại cương (PGS.TS. Đặng Thanh Nga)
Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, tìm hiểu về các hiện tượng ý thức và vô thức, cũng như cảm xúc và tư duy. Đây là một bộ môn học thuật với quy mô nghiên cứu rất sâu rộng. Các nhà tâm lý học tìm hiểu về những tính chất rõ nét của não bộ và những hiện tượng đa dạng liên kết với những tính chất trên. Ở phương diện y sinh này, tâm lý học gắn bó chặt chẽ và là một phần của khoa học thần kinh. Từ phương diện khoa học xã hội, tâm lý học tìm hiểu về các cá nhân và cộng đồng bằng cách thiết lập những nguyên tắc chung và nghiên cứu những trường hợp đặc trưng. Ngoài việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm và suy diễn, một số nhà tâm lý học - nhất là các nhà tâm lý học lâm sàng và tham vấn - đôi khi cũng dựa vào thông diễn học và các phương pháp quy nạp khác. Tâm lý học được miêu tả như một ngành"khoa học trung tâm", với những khám phá trong ngành có ảnh hưởng đến những nghiên cứu và quan điểm của những bộ môn như khoa học xã hội, khoa học thần kinh, và y học.
Giáo trình Tâm lý học đại cương căn cứ vào chương trình, mục tiêu đào tạo của Trường Đại học Luật Hà Nội và được xây dựng phù hợp với chương trình khung do bộ giáo dục và đào tạo quy định.
Nội dung cuốn sách gồm 8 chương với cấu trúc như sau:
Chương I : Tâm lý học là một ngành khoa học
1. Sơ lược lịch sử tâm lý học
2. Bản chất của hiện tượng tâm lý
3. Chức năng của tâm lý
4. Phân loại hiện tượng tâm lý
5. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học
6. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý học
7. Vị trí của tâm lý học và các lĩnh vực của tâm lý học
Chương II : Ý thức và vô thức
1. Ý thức
2. Vô thức
Chương III : Chú ý
1. Khái niệm chung về chú ý
2. Các thuộc tính của chú ý
3. Phân loại chú ý
Chương IV : Hoạt động
1. Một số khái niệm
2. Đặc điểm của hoạt động
3. Cấu trúc của hoạt động
4. Quá trình hoạt động cơ hóa
5. Sự sai lệch hành vi cá nhân và hành vi xã hội của nhân cách
Chương V : Hoạt động nhận thức
1. Hoạt động nhận thức cảm tính
2. Hoạt động nhận thức lý tính
3. Trí nhớ
Chương VI : Xúc cảm và tình cảm
1. Khái niệm xúc cảm, tình cảm
2. Vai trò của xúc cảm, tình cảm
3. Bản chất xã hội của xúc cảm, tình cảm
4. Các đặc điểm đặc trưng của tình cảm
5. Các quy luật của xúc cảm, tình cảm
6. Các mức độ của xúc cảm, tình cảm
7. Trí tuệ cảm xúc
Chương VII: Ý chí
1. Khái niệm ý chí
2. Các phẩm chất của ý chí
3. Hành động ý chí
Chương VIII: Nhân cách
1. Một số khái niệm
2. Đặc điểm của nhân cách
3. Cấu trúc của nhân cách
4. Mối quan hệ giữa các thuộc tính tâm lý nhân cách
5. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
6. Các giai đoạn phát triển tâm lý nhân cách
7. Rèn luyện nhân cách
LƯU Ý:
Tài liệu được chia sẻ bởi Anh "Quocphong Nguyen" Admin Group "Free Load Tài Liệu" chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.
LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, tìm hiểu về các hiện tượng ý thức và vô thức, cũng như cảm xúc và tư duy. Đây là một bộ môn học thuật với quy mô nghiên cứu rất sâu rộng. Các nhà tâm lý học tìm hiểu về những tính chất rõ nét của não bộ và những hiện tượng đa dạng liên kết với những tính chất trên. Ở phương diện y sinh này, tâm lý học gắn bó chặt chẽ và là một phần của khoa học thần kinh. Từ phương diện khoa học xã hội, tâm lý học tìm hiểu về các cá nhân và cộng đồng bằng cách thiết lập những nguyên tắc chung và nghiên cứu những trường hợp đặc trưng. Ngoài việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm và suy diễn, một số nhà tâm lý học - nhất là các nhà tâm lý học lâm sàng và tham vấn - đôi khi cũng dựa vào thông diễn học và các phương pháp quy nạp khác. Tâm lý học được miêu tả như một ngành"khoa học trung tâm", với những khám phá trong ngành có ảnh hưởng đến những nghiên cứu và quan điểm của những bộ môn như khoa học xã hội, khoa học thần kinh, và y học.
Giáo trình Tâm lý học đại cương căn cứ vào chương trình, mục tiêu đào tạo của Trường Đại học Luật Hà Nội và được xây dựng phù hợp với chương trình khung do bộ giáo dục và đào tạo quy định.
Nội dung cuốn sách gồm 8 chương với cấu trúc như sau:
Chương I : Tâm lý học là một ngành khoa học
1. Sơ lược lịch sử tâm lý học
2. Bản chất của hiện tượng tâm lý
3. Chức năng của tâm lý
4. Phân loại hiện tượng tâm lý
5. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học
6. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý học
7. Vị trí của tâm lý học và các lĩnh vực của tâm lý học
Chương II : Ý thức và vô thức
1. Ý thức
2. Vô thức
Chương III : Chú ý
1. Khái niệm chung về chú ý
2. Các thuộc tính của chú ý
3. Phân loại chú ý
Chương IV : Hoạt động
1. Một số khái niệm
2. Đặc điểm của hoạt động
3. Cấu trúc của hoạt động
4. Quá trình hoạt động cơ hóa
5. Sự sai lệch hành vi cá nhân và hành vi xã hội của nhân cách
Chương V : Hoạt động nhận thức
1. Hoạt động nhận thức cảm tính
2. Hoạt động nhận thức lý tính
3. Trí nhớ
Chương VI : Xúc cảm và tình cảm
1. Khái niệm xúc cảm, tình cảm
2. Vai trò của xúc cảm, tình cảm
3. Bản chất xã hội của xúc cảm, tình cảm
4. Các đặc điểm đặc trưng của tình cảm
5. Các quy luật của xúc cảm, tình cảm
6. Các mức độ của xúc cảm, tình cảm
7. Trí tuệ cảm xúc
Chương VII: Ý chí
1. Khái niệm ý chí
2. Các phẩm chất của ý chí
3. Hành động ý chí
Chương VIII: Nhân cách
1. Một số khái niệm
2. Đặc điểm của nhân cách
3. Cấu trúc của nhân cách
4. Mối quan hệ giữa các thuộc tính tâm lý nhân cách
5. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
6. Các giai đoạn phát triển tâm lý nhân cách
7. Rèn luyện nhân cách
LƯU Ý:
Tài liệu được chia sẻ bởi Anh "Quocphong Nguyen" Admin Group "Free Load Tài Liệu" chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.
LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: