CẨM NANG NGÀNH LÂM NGHIÊP - CHƯƠNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ (Bộ NN & PTNT)
Việt Nam nằm ở Đông-Nam lục địa Châu Á, có đường biên giới trên đất liền khoảng 3.700 km dọc theo các triền núi và châu thổ Mê Kông, có bờ biển dài 3.260 km. Phần lãnh thổ đất liền của Việt Nam trải dài từ 80°30’đến 230°24’ vĩ Bắc, mang tính chất của một bán đảo với điểm cực Bắc là chòm Lũng Cú thuộc cao nguyên Đồng Văn, điểm cực Nam là xóm Rạch Tàu thuộc tỉnh Cà Mau. Các đảo của Việt Nam trải dài từ Trường Sa đến Vịnh Bắc Bộ, với những hệ sinh thái dặc thù như Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Hạ Long, Bái Tử Long, v.v…Bắc Việt Nam, từ Đèo Hải Vân trở ra Bắc, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng rõ rệt của gió mùa Đông Nam Á: gió mùa đông bắc mang theo không khí lạnh từng đợt từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau và gió mùa đông nam đưa tới những đợt không khí nóng ẩm từ tháng 4 đến tháng 10. Từ Hải Vân trở vào Nam nhiệt độ quanh năm nóng với hai mùa nắng mưa, đặc trưng của khí hậu nhiệt đới. Tuy nhiên, ở cả hai miền đều có những dãy núi cao, hình thành những hệ sinh thái khác biệt vùng thấp cùng vĩ độ. Những đặc điểm khí hậu và địa hình đó đã tạo nên một Việt Nam giầu tính đa dạng sinh vật. Hiện nay các nhà thực vật học đã thống kê được trên 12.000 loài cây, trong đó 7.000 loài đã được mô tả, 5.000 loài còn chưa được biết công dụng, phần lớn là các loài cây dưới tán rừng không cho gỗ. Trong số những loài đã biết có 113 loài cây cho chất thơm; 800 loài cho tannin; 93 loài chứa chất làm thuốc nhuộm; 458 loài có tinh dầu; 473 loài chứa dầu và 1863 loài cây dược liệu.
Việt Nam có khoảng 10% tổng số những loài thực vật được biết trên Thế giới. Có những loài động thực vật từ trước tới nay chưa được biết đến mới được phát hiện ở Trường Sơn. Chỉ trong các năm 1992-1998 đã phát hiện thêm nhiều loài thú mới ở Bắc Trường Sơn: Mang lớn, Sao la, Mang Trường sơn, Bò sừng xoắn Tây nguyên. Mới phát hiện thêm 50 loài cây thuốc quí, như Amomum longiligulara, Rauwolfia vomitoria, Tetrapanax papyrifera… Các nhà thực vật học đã xác định khoảng 40-50% thực vật rừng Việt Nam có nguồn gốc Ấn Độ, Malai, Indonesia, Trung hoa,… di cư đến. Sự phong phú về loài của thực vật rừng Việt Nam rất cao: nhiều họ có trên 100 loài, như Phong lan có 901 loài; Thầu dầu có 333 loài; Cà phê có 286 loài; Cánh bướm có 290 loài… Nhiều họ thực vật ôn đới cũng được thấy ở Việt Nam như Hồ Đào, Du, Liễu, Dẻ… Có tới 8 họ cây Lá kim với 18 chi, 39 loài, một số loài đặc hữu, một số loài hiếm như: Thông lá dẹt (Ducampopinus krempfi), Thông 5 lá (Pinus dalatensis), Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis), Thông đỏ (Taxus baccata).
NỘI DUNG:
1.1 Định nghĩa Lâm sản ngoài gỗ....................................................................................1
1.2 Phân nhóm LSNG theo công dụng............................................................................2
1.3 Khung phân loại các LSNG được đềxuất................................................................3
1.4 Tiêu chí đểphân biệt LSNG và cây nông nghiêp ....................................................3
2 Tiềm năng của LSNG................................................................................................4
2.1 Tiềm năng của LSNG trên quan điểm sinh học.......................................................4
2.1.1 Việt nam là một nước có tài nguyên sinh học cao ...................................................4
2.1.2 Tính phong phú và đa dạng của Rừng ởViệt Nam..................................................5
2.1.3 Việt nam có nhiều hệsinh thái ................................................................................5
2.1.4 Kiến thức bản địa vềLSNG khá phong phú.............................................................5
2.2 Tiềm năng LSNG trên quan điểm kinh tế................................................................5
2.2.1 Vài nét vềsửdung LSNG trong quá khứ.................................................................5
2.2.2 Hiện trạng kinh tếLSNG .........................................................................................7
2.3 Tiềm năng của các nhóm LSNG..............................................................................18
3 Những bài học vềquản lý LSNG ...........................................................................19
4 Trồng cây LSNG......................................................................................................20
4.1 Trồng LSNG trong khu vực kinh tếNhà nước......................................................21
4.2 Trồng cây LSNG trong nhân dân ...........................................................................21
4.2.1 Những loài trồng dưới tán rừng ............................................................................21
4.2.2 Một sốloài cây LSNG trồng ngoài rừng ...............................................................22
4.2.3 Thuần hoá LSNG ...................................................................................................23
4.2.4 Xuất nhập khẩu và dẫn giống LSNG .....................................................................23
5 Bảo tồn LSNG trong hệthống các khu rừng đặc dụng .......................................24
5.1 Rừng đặc dụng bảo tồn các hệsinh thái và các kiểu rùng độc đáo, giàu tài
nguyên LSNG .........................................................................................................24
5.2 Rừng đặc dụng bảo vệcác loài động thực vật quí hiếm trong đó có nhiều loài
LSNG có giá trị.......................................................................................................25
6 Bảo tồn nguồn gen LSNG.......................................................................................25
7 Khai thác kiến thức bản địa trong bảo tồn LSNG ...............................................26
8 Sửdụng LSNG ởvùng sâu vùng xa.......................................................................27
9 Các loài LSNG chủyếu...........................................................................................27
9.1 Nhựa thông................................................................................................................27
9.2 Quế. ..................................…………………………………………………………..33
9.3 Hồi......................................................................................................................……36
9.4 Tràm ..........................................................................................................................37
9.5 Trẩu ...........................................................................................................................39
ii
9.6 Sở…............................................................................................................................41
9.7 Sơn. ............................................................................................................................41
9.8 Màng tang..................................................................................................................43
9.9 Dầu rái, chai cục .......................................................................................................44
9.10 Cánh kiến đỏ.............................................................................................................45
9.11 Trám ..........................................................................................................................47
9.12 Trầm hương ..............................................................................................................49
9.13 Sâm Ngọc linh ...........................................................................................................50
9.14 Ba kích / Ba kích thiên/ Dây ruột gà .......................................................................50
9.15 Thảo quả....................................................................................................................50
9.16 Sa nhân ......................................................................................................................51
9.17 Tre, Nứa.....................................................................................................................52
9.18 Song, Mây ..................................................................................................................57
9.18.1. Nguồn gốc và phân bố địa lý ...............................................................................57
9.18.2. Công dụng............................................................................................................58
9.18.3 Đặc điểm thực vật học ..........................................................................................58
9.18.4 Đặc điểm sinh thái học .........................................................................................61
9.18.5 Nhân giống và nguồn gen .....................................................................................61
9.19 DẻTrùng khánh........................................................................................................70
9.20 Hồ đào........................................................................................................................71
9.21 Táo mèo (Sơn tra) .....................................................................................................71
9.22 Điều ............................................................................................................................71
9.23 Nấm............................................................................................................................72
9.24 Cây cảnh ....................................................................................................................73
9.25 Chim cảnh .................................................................................................................73
10 Động vật hoang dã...................................................................................................74
10.1 Động vật hoang dã rất phong phú...........................................................................74
10.2 Triển vọng nhân nuôi động vật hoang dã trong kinh doanh LSNG....................74
10.3 Hiện trạng và tình hình quản lý ĐVHD .................................................................75
10.3.1 Hiện trạng tài nguyên. ..........................................................................................75
10.3.2 Bảo vệ động vật hoang dã bằng pháp luật ...........................................................76
10.4 Gây nuôi, thuần hoá ĐVHD ....................................................................................76
11 Đặc điểm và giá trịkinh tếcủa LSNG ởViệt nam...............................................77
11.1 Giá trịkinh tếLSNG thực vật .................................................................................77
11.2 Giá trịkinh tếLSNG động vật ................................................................................78
12 Chếbiến LSNG........................................................................................................79
12.1 Công nghiệp chếbiến Quốc doanh..........................................................................79
12.2 Sản xuất LSNG trong khu vực tưnhân..................................................................81
12.3 Giá trịkinh tếcủa hàng hoá LSNG chếbiến .........................................................82
12.4 Công nghệchếbiến LSNG.......................................................................................84
13 Thịtrường LSNG....................................................................................................85
iii
13.1 Thịtrường trong nước .............................................................................................85
13.2 Thịtrường ngoài nước .............................................................................................86
13.3 Nhận xét chung vềthịtrường LSNG:.....................................................................88
13.4 Dựbáo........................................................................................................................88
14 Những chính sách liên quan đến LSNG................................................................88
14.1 Chính sách tác động đầu vào và trong quá trình sản xuất LSNG .......................89
14.1.1 Chính sách đất đai ................................................................................................89
14.1.2 Chính sách đầu tư.................................................................................................91
14.1.3 Chính sách tín dụng liên quan đến lâm nghiệp. ...................................................93
14.1.4 Chính sách khoa học công nghệvà khuyến lâm ...................................................95
14.2 Chính sách tác động đầu ra .....................................................................................96
14.2.1 Chính sách khai thác sửdụng rừng và hưởng lợi.................................................96
14.2.2 Chính sách lưu thông và tiêu thụLSNG ...............................................................98
14.2.3 Các chính sách thuếliên quan đến LSNG ..........................................................100
14.3 Chính sách khuyến khích phát triển kinh tếtrang trại. .....................................104
Tài liệu tham khảo.....................................................................................................106
Phần phụlục
Việt Nam nằm ở Đông-Nam lục địa Châu Á, có đường biên giới trên đất liền khoảng 3.700 km dọc theo các triền núi và châu thổ Mê Kông, có bờ biển dài 3.260 km. Phần lãnh thổ đất liền của Việt Nam trải dài từ 80°30’đến 230°24’ vĩ Bắc, mang tính chất của một bán đảo với điểm cực Bắc là chòm Lũng Cú thuộc cao nguyên Đồng Văn, điểm cực Nam là xóm Rạch Tàu thuộc tỉnh Cà Mau. Các đảo của Việt Nam trải dài từ Trường Sa đến Vịnh Bắc Bộ, với những hệ sinh thái dặc thù như Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Hạ Long, Bái Tử Long, v.v…Bắc Việt Nam, từ Đèo Hải Vân trở ra Bắc, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng rõ rệt của gió mùa Đông Nam Á: gió mùa đông bắc mang theo không khí lạnh từng đợt từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau và gió mùa đông nam đưa tới những đợt không khí nóng ẩm từ tháng 4 đến tháng 10. Từ Hải Vân trở vào Nam nhiệt độ quanh năm nóng với hai mùa nắng mưa, đặc trưng của khí hậu nhiệt đới. Tuy nhiên, ở cả hai miền đều có những dãy núi cao, hình thành những hệ sinh thái khác biệt vùng thấp cùng vĩ độ. Những đặc điểm khí hậu và địa hình đó đã tạo nên một Việt Nam giầu tính đa dạng sinh vật. Hiện nay các nhà thực vật học đã thống kê được trên 12.000 loài cây, trong đó 7.000 loài đã được mô tả, 5.000 loài còn chưa được biết công dụng, phần lớn là các loài cây dưới tán rừng không cho gỗ. Trong số những loài đã biết có 113 loài cây cho chất thơm; 800 loài cho tannin; 93 loài chứa chất làm thuốc nhuộm; 458 loài có tinh dầu; 473 loài chứa dầu và 1863 loài cây dược liệu.
Việt Nam có khoảng 10% tổng số những loài thực vật được biết trên Thế giới. Có những loài động thực vật từ trước tới nay chưa được biết đến mới được phát hiện ở Trường Sơn. Chỉ trong các năm 1992-1998 đã phát hiện thêm nhiều loài thú mới ở Bắc Trường Sơn: Mang lớn, Sao la, Mang Trường sơn, Bò sừng xoắn Tây nguyên. Mới phát hiện thêm 50 loài cây thuốc quí, như Amomum longiligulara, Rauwolfia vomitoria, Tetrapanax papyrifera… Các nhà thực vật học đã xác định khoảng 40-50% thực vật rừng Việt Nam có nguồn gốc Ấn Độ, Malai, Indonesia, Trung hoa,… di cư đến. Sự phong phú về loài của thực vật rừng Việt Nam rất cao: nhiều họ có trên 100 loài, như Phong lan có 901 loài; Thầu dầu có 333 loài; Cà phê có 286 loài; Cánh bướm có 290 loài… Nhiều họ thực vật ôn đới cũng được thấy ở Việt Nam như Hồ Đào, Du, Liễu, Dẻ… Có tới 8 họ cây Lá kim với 18 chi, 39 loài, một số loài đặc hữu, một số loài hiếm như: Thông lá dẹt (Ducampopinus krempfi), Thông 5 lá (Pinus dalatensis), Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis), Thông đỏ (Taxus baccata).
NỘI DUNG:
1.1 Định nghĩa Lâm sản ngoài gỗ....................................................................................1
1.2 Phân nhóm LSNG theo công dụng............................................................................2
1.3 Khung phân loại các LSNG được đềxuất................................................................3
1.4 Tiêu chí đểphân biệt LSNG và cây nông nghiêp ....................................................3
2 Tiềm năng của LSNG................................................................................................4
2.1 Tiềm năng của LSNG trên quan điểm sinh học.......................................................4
2.1.1 Việt nam là một nước có tài nguyên sinh học cao ...................................................4
2.1.2 Tính phong phú và đa dạng của Rừng ởViệt Nam..................................................5
2.1.3 Việt nam có nhiều hệsinh thái ................................................................................5
2.1.4 Kiến thức bản địa vềLSNG khá phong phú.............................................................5
2.2 Tiềm năng LSNG trên quan điểm kinh tế................................................................5
2.2.1 Vài nét vềsửdung LSNG trong quá khứ.................................................................5
2.2.2 Hiện trạng kinh tếLSNG .........................................................................................7
2.3 Tiềm năng của các nhóm LSNG..............................................................................18
3 Những bài học vềquản lý LSNG ...........................................................................19
4 Trồng cây LSNG......................................................................................................20
4.1 Trồng LSNG trong khu vực kinh tếNhà nước......................................................21
4.2 Trồng cây LSNG trong nhân dân ...........................................................................21
4.2.1 Những loài trồng dưới tán rừng ............................................................................21
4.2.2 Một sốloài cây LSNG trồng ngoài rừng ...............................................................22
4.2.3 Thuần hoá LSNG ...................................................................................................23
4.2.4 Xuất nhập khẩu và dẫn giống LSNG .....................................................................23
5 Bảo tồn LSNG trong hệthống các khu rừng đặc dụng .......................................24
5.1 Rừng đặc dụng bảo tồn các hệsinh thái và các kiểu rùng độc đáo, giàu tài
nguyên LSNG .........................................................................................................24
5.2 Rừng đặc dụng bảo vệcác loài động thực vật quí hiếm trong đó có nhiều loài
LSNG có giá trị.......................................................................................................25
6 Bảo tồn nguồn gen LSNG.......................................................................................25
7 Khai thác kiến thức bản địa trong bảo tồn LSNG ...............................................26
8 Sửdụng LSNG ởvùng sâu vùng xa.......................................................................27
9 Các loài LSNG chủyếu...........................................................................................27
9.1 Nhựa thông................................................................................................................27
9.2 Quế. ..................................…………………………………………………………..33
9.3 Hồi......................................................................................................................……36
9.4 Tràm ..........................................................................................................................37
9.5 Trẩu ...........................................................................................................................39
ii
9.6 Sở…............................................................................................................................41
9.7 Sơn. ............................................................................................................................41
9.8 Màng tang..................................................................................................................43
9.9 Dầu rái, chai cục .......................................................................................................44
9.10 Cánh kiến đỏ.............................................................................................................45
9.11 Trám ..........................................................................................................................47
9.12 Trầm hương ..............................................................................................................49
9.13 Sâm Ngọc linh ...........................................................................................................50
9.14 Ba kích / Ba kích thiên/ Dây ruột gà .......................................................................50
9.15 Thảo quả....................................................................................................................50
9.16 Sa nhân ......................................................................................................................51
9.17 Tre, Nứa.....................................................................................................................52
9.18 Song, Mây ..................................................................................................................57
9.18.1. Nguồn gốc và phân bố địa lý ...............................................................................57
9.18.2. Công dụng............................................................................................................58
9.18.3 Đặc điểm thực vật học ..........................................................................................58
9.18.4 Đặc điểm sinh thái học .........................................................................................61
9.18.5 Nhân giống và nguồn gen .....................................................................................61
9.19 DẻTrùng khánh........................................................................................................70
9.20 Hồ đào........................................................................................................................71
9.21 Táo mèo (Sơn tra) .....................................................................................................71
9.22 Điều ............................................................................................................................71
9.23 Nấm............................................................................................................................72
9.24 Cây cảnh ....................................................................................................................73
9.25 Chim cảnh .................................................................................................................73
10 Động vật hoang dã...................................................................................................74
10.1 Động vật hoang dã rất phong phú...........................................................................74
10.2 Triển vọng nhân nuôi động vật hoang dã trong kinh doanh LSNG....................74
10.3 Hiện trạng và tình hình quản lý ĐVHD .................................................................75
10.3.1 Hiện trạng tài nguyên. ..........................................................................................75
10.3.2 Bảo vệ động vật hoang dã bằng pháp luật ...........................................................76
10.4 Gây nuôi, thuần hoá ĐVHD ....................................................................................76
11 Đặc điểm và giá trịkinh tếcủa LSNG ởViệt nam...............................................77
11.1 Giá trịkinh tếLSNG thực vật .................................................................................77
11.2 Giá trịkinh tếLSNG động vật ................................................................................78
12 Chếbiến LSNG........................................................................................................79
12.1 Công nghiệp chếbiến Quốc doanh..........................................................................79
12.2 Sản xuất LSNG trong khu vực tưnhân..................................................................81
12.3 Giá trịkinh tếcủa hàng hoá LSNG chếbiến .........................................................82
12.4 Công nghệchếbiến LSNG.......................................................................................84
13 Thịtrường LSNG....................................................................................................85
iii
13.1 Thịtrường trong nước .............................................................................................85
13.2 Thịtrường ngoài nước .............................................................................................86
13.3 Nhận xét chung vềthịtrường LSNG:.....................................................................88
13.4 Dựbáo........................................................................................................................88
14 Những chính sách liên quan đến LSNG................................................................88
14.1 Chính sách tác động đầu vào và trong quá trình sản xuất LSNG .......................89
14.1.1 Chính sách đất đai ................................................................................................89
14.1.2 Chính sách đầu tư.................................................................................................91
14.1.3 Chính sách tín dụng liên quan đến lâm nghiệp. ...................................................93
14.1.4 Chính sách khoa học công nghệvà khuyến lâm ...................................................95
14.2 Chính sách tác động đầu ra .....................................................................................96
14.2.1 Chính sách khai thác sửdụng rừng và hưởng lợi.................................................96
14.2.2 Chính sách lưu thông và tiêu thụLSNG ...............................................................98
14.2.3 Các chính sách thuếliên quan đến LSNG ..........................................................100
14.3 Chính sách khuyến khích phát triển kinh tếtrang trại. .....................................104
Tài liệu tham khảo.....................................................................................................106
Phần phụlục

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: