Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài tại việt nam



Tồn cầu hóa là ngun nhân chính làm cho thương mại quốc tế ngày càng phát triển sâu rộng. Khi các doanh nghiệp ngày càng có điều kiện thành lập với nhiều hình thức khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau thì việc liên kết, hợp tác hay thậm chí là cạnh tranh nhau giữa các doanh nghiệp đang ngày càng trở nên phổ biến. Bên cạnh những sự hợp tác “thuận buồm xi gió”, vẫn cịn tồn tại vơ số những mâu thuẫn, bất đồng, vi phạm quyền lợi lẫn nhau giữa các doanh nghiệp. Từ đó gây ra thiệt hại cho các bên chủ thể và cho cả nền kinh tế thị trường. Sự phát triển của thương mại toàn cầu đã biến các tranh chấp trong kinh doanh trở thành hiện tượng khách quan tất yếu. Các tranh chấp phát sinh là một vấn đề không thể tránh khỏi, song vấn đề là làm thế nào để giải quyết các tranh chấp đó một cách thỏa đáng, bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho các bên là một vấn đề quan trọng. Do đó, việc lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp nào vừa đảm bảo có lợi cho thương nhân vừa duy trì được mối quan hệ kinh doanh là việc mà các thương nhân phải cân nhắc.

Pháp luật Việt Nam hiện hành công nhận các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh sau: thương lượng, hòa giải, trọng tài và tịa án. Theo đó, khi xảy ra tranh chấp kinh doanh các bên có thể giải quyết tranh chấp thông qua việc trực tiếp thương lượng với nhau. Trong trường hợp không thương lượng được, việc giải quyết tranh chấp có thể được thực hiện với sự trợ giúp của bên thứ ba thơng qua phương thức hịa giải, trọng tài hoặc tòa án.

Việc giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh dựa trên nguyên tắc quan trọng là quyền tự định đoạt của các bên. Cơ quan nhà nước và trọng tài thương mại chỉ can thiệp theo yêu cầu của các bên tranh chấp. Trong các phương thức giải quyết tranh chấp kể trên, phương thức trọng tài đã và đang ngày càng đóng vai trị quan trọng khơng chỉ ở một mà rất nhiều quốc gia bởi những ưu thế riêng của phương thức này.


NỘI DUNG:


1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài .................................................................................3
3. Phạm vi nghiên cứu của luận văn .....................................................................5
4. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn ..........................5
4.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................5
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................6
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ....................................................6
7. Kết cấu của luận văn ..........................................................................................7
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI ..................................................8
1.1. Tranh chấp thương mại quốc tế .......................................................................8
1.1.1. Khái niệm thương mại quốc tế .....................................................................8
1.1.2. Khái niệm tranh chấp thương mại quốc tế................................................11
1.1.3. Phân loại tranh chấp thương mại quốc tế .................................................12
1.2. Trọng tài thương mại quốc tế ......................................................................13
1.2.1. Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế....................................................13
1.2.2. Các loại trọng tài thương mại quốc tế ...........................................................19
1.3. Các nguyên tắc trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng
tài ..............................................................................................................................21
1.3.1. Nguyên tắc thỏa thuận ...................................................................................21
1.3.2.Nguyên tắc bình đẳng (Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và

nghĩa vụ). ..................................................................................................................22
1.3.3. Nguyên tắc trọng tài viên độc lập, khách quan, vô tư ..................................23
1.3.4. Nguyên tắc giữ bí mật nội dung vụ việc tranh chấp (Giải quyết tranh chấp
bằng Trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa
thuận khác). ..............................................................................................................24
1.3.5. Nguyên tắc chung thẩm (Phán quyết trọng tài là chung thẩm) ..................25


CHƯƠNG 2. MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH
VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG
TÀI ............................................................................................................................27
2.1. Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài theo pháp luật
Việt Nam...................................................................................................................27
2.1.1. Thẩm quyền của trọng tài thương mại quốc tế ..........................................27
2.1.1.1. Thẩm quyền theo vụ việc ........................................................................27
2.1.1.2. Thỏa thuận trọng tài ...................................................................................31
2.1.2. Trọng tài viên.................................................................................................41
2.1.3. Tố tụng trọng tài............................................................................................42
2.1.3.1. Thủ tục trọng tài ..........................................................................................42
2.1.3.2. Luật áp dụng giải quyết tranh chấp tại trọng tài .......................................47
2.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài ở Việt Nam ...48
CHƯƠNG 3:. NHỮNG TỒN TẠI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN
THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI ...................................54
3.1. Những tồn tại ....................................................................................................54
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại và nâng
cao hiệu quả thực thi ...............................................................................................62
3.2.1. Những kiến nghị hoàn thiện các quy định về pháp luật trọng tài ............62
3.2.1.1. Một số kiến nghị hoàn thiện LTTTM và các văn bản hướng dẫn chi tiết
LTTTM......................................................................................................................62

3.2.1.2. Hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động của trọng tài ...69
3.2.1.3. Tham gia Công ước ICSID .........................................................................69
3.2.2. Một số biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về
trọng tài thương mại ...............................................................................................70
KẾT LUẬN ..............................................................................................................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1





LINK DOWNLOAD (UPDATING...)



Tồn cầu hóa là ngun nhân chính làm cho thương mại quốc tế ngày càng phát triển sâu rộng. Khi các doanh nghiệp ngày càng có điều kiện thành lập với nhiều hình thức khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau thì việc liên kết, hợp tác hay thậm chí là cạnh tranh nhau giữa các doanh nghiệp đang ngày càng trở nên phổ biến. Bên cạnh những sự hợp tác “thuận buồm xi gió”, vẫn cịn tồn tại vơ số những mâu thuẫn, bất đồng, vi phạm quyền lợi lẫn nhau giữa các doanh nghiệp. Từ đó gây ra thiệt hại cho các bên chủ thể và cho cả nền kinh tế thị trường. Sự phát triển của thương mại toàn cầu đã biến các tranh chấp trong kinh doanh trở thành hiện tượng khách quan tất yếu. Các tranh chấp phát sinh là một vấn đề không thể tránh khỏi, song vấn đề là làm thế nào để giải quyết các tranh chấp đó một cách thỏa đáng, bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho các bên là một vấn đề quan trọng. Do đó, việc lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp nào vừa đảm bảo có lợi cho thương nhân vừa duy trì được mối quan hệ kinh doanh là việc mà các thương nhân phải cân nhắc.

Pháp luật Việt Nam hiện hành công nhận các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh sau: thương lượng, hòa giải, trọng tài và tịa án. Theo đó, khi xảy ra tranh chấp kinh doanh các bên có thể giải quyết tranh chấp thông qua việc trực tiếp thương lượng với nhau. Trong trường hợp không thương lượng được, việc giải quyết tranh chấp có thể được thực hiện với sự trợ giúp của bên thứ ba thơng qua phương thức hịa giải, trọng tài hoặc tòa án.

Việc giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh dựa trên nguyên tắc quan trọng là quyền tự định đoạt của các bên. Cơ quan nhà nước và trọng tài thương mại chỉ can thiệp theo yêu cầu của các bên tranh chấp. Trong các phương thức giải quyết tranh chấp kể trên, phương thức trọng tài đã và đang ngày càng đóng vai trị quan trọng khơng chỉ ở một mà rất nhiều quốc gia bởi những ưu thế riêng của phương thức này.


NỘI DUNG:


1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài .................................................................................3
3. Phạm vi nghiên cứu của luận văn .....................................................................5
4. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn ..........................5
4.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................5
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................6
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ....................................................6
7. Kết cấu của luận văn ..........................................................................................7
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI ..................................................8
1.1. Tranh chấp thương mại quốc tế .......................................................................8
1.1.1. Khái niệm thương mại quốc tế .....................................................................8
1.1.2. Khái niệm tranh chấp thương mại quốc tế................................................11
1.1.3. Phân loại tranh chấp thương mại quốc tế .................................................12
1.2. Trọng tài thương mại quốc tế ......................................................................13
1.2.1. Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế....................................................13
1.2.2. Các loại trọng tài thương mại quốc tế ...........................................................19
1.3. Các nguyên tắc trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng
tài ..............................................................................................................................21
1.3.1. Nguyên tắc thỏa thuận ...................................................................................21
1.3.2.Nguyên tắc bình đẳng (Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và

nghĩa vụ). ..................................................................................................................22
1.3.3. Nguyên tắc trọng tài viên độc lập, khách quan, vô tư ..................................23
1.3.4. Nguyên tắc giữ bí mật nội dung vụ việc tranh chấp (Giải quyết tranh chấp
bằng Trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa
thuận khác). ..............................................................................................................24
1.3.5. Nguyên tắc chung thẩm (Phán quyết trọng tài là chung thẩm) ..................25


CHƯƠNG 2. MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH
VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG
TÀI ............................................................................................................................27
2.1. Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài theo pháp luật
Việt Nam...................................................................................................................27
2.1.1. Thẩm quyền của trọng tài thương mại quốc tế ..........................................27
2.1.1.1. Thẩm quyền theo vụ việc ........................................................................27
2.1.1.2. Thỏa thuận trọng tài ...................................................................................31
2.1.2. Trọng tài viên.................................................................................................41
2.1.3. Tố tụng trọng tài............................................................................................42
2.1.3.1. Thủ tục trọng tài ..........................................................................................42
2.1.3.2. Luật áp dụng giải quyết tranh chấp tại trọng tài .......................................47
2.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài ở Việt Nam ...48
CHƯƠNG 3:. NHỮNG TỒN TẠI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN
THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI ...................................54
3.1. Những tồn tại ....................................................................................................54
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại và nâng
cao hiệu quả thực thi ...............................................................................................62
3.2.1. Những kiến nghị hoàn thiện các quy định về pháp luật trọng tài ............62
3.2.1.1. Một số kiến nghị hoàn thiện LTTTM và các văn bản hướng dẫn chi tiết
LTTTM......................................................................................................................62

3.2.1.2. Hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động của trọng tài ...69
3.2.1.3. Tham gia Công ước ICSID .........................................................................69
3.2.2. Một số biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về
trọng tài thương mại ...............................................................................................70
KẾT LUẬN ..............................................................................................................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1





LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: