(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị

 


Hướng Hóa là huyện miền núi nằm về phía Tây Nam của tỉnh Quảng Trị diện tích tự nhiên 115.235 ha là huyện có diện tích tự nhiên lớn trong đó 3 xã thuộc khu vực nghiên cứu gồm xã Húc, Hướng Tân và Tân hợp là ba xã thuộc 3 khu vực đại diện các đặc trưng về tự nhiên, kinh tế - xã hội cho tồn huyện: Bắc Hướng Hóa, Nam Hướng Hóa và khu vực dọc đường chín với tổng diện tích rừng tự nhiên của 03 xã là 3.550 ha chiếm 7,87% diện tích rừng tự nhiên của tồn huyện và là các xã thuộc xã đặc biệt khó khăn với trên 50% số hộ gia đình thuộc hộ nghèo[1]. Tình hình phá rừng trái pháp luật, lấn chiếm đất lâm nghiệp, chặt cây rừng lấy gỗ, đốt than, mua bán, cất giữ, vận chuyển lâm sản, trái phép trên địa bàn huyện vẫn cịn xãy ra, tình hình thực hiện các dự án phát triển kinh tế làm ảnh hưởng đến rừng và đất rừng tự nhiên. Nhằm đánh giá thực trạng quản lý bảo vệ rừng và đề ra những giải pháp chiến lược tốt để thực hiện nhiệm vụ quản lý bảo vệ và sử dụng rừng tự nhiên có hiệu quả trước mắt cũng như lâu dài trên địa bàn Huyện. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị" đặt ra là hết sức cần thiết.


Mục đích của đề tài:


Đánh giá và phân tích được những tác động cũng như những bất cấp trong công tác quản lý tài nguyên rừng tự nhiên của 3 xã Húc, Hướng Tân, Tân Hợp, từ đó đề xuất được các giải pháp nhằm nâng quản lý, bảo vệ, sử dụng rừng tự nhiên hiệu quả đối với khu vực nghiên cứu.

Để thực hiện được các nội dung và mục tiêu, đề tài tiến hành sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính sau: Kế thừa kết quả nghiên cứu và các tài liệu đã có.Tiến hành khảo sát thực tiễn tại địa bàn. Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn (RRA) trong q trình nghiên cứu. Tham khảo ý kiến của các chuyên gia và các nhà quản lý, ý kiến của cán bộ địa phương, hội thảo liên quan tới lĩnh vực nghiên cứu.


Các kết quả chính đạt được của đề tài:

Hiện trạng rưng tự nhiên của xã Húc với diện tích là: 2.012,4 ha được quản lý chủ yếu là BQL rừng phịng hộ Hướng Hóa – Đakrơng, UBND xã và các hộ gia đình, Rừng tự nhiên của xã Hướng Tân với diện tích là 330,4 ha được quản lý bởi BQL rừng phịng hộ Hướng Hóa – Đakrơng, cộng đồng và UBND xã, Rừng tự nhiên của xã Tân Hợp với diện tích là 918,4 ha được quản lý bởi BQL rừng phịng hộ Hướng Hóa – Đakrơng, các hộ gia đình, cộng đồng, UBND xã và UBND xã.


NỘI DUNG:


1. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................. 1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................................... 2
2.1. MỤC TIÊU CHUNG .................................................................................................... 2
2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ .................................................................................................... 2
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỂN...................................................................... 2
3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC ................................................................................................ 2
3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN ............................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ..................................................................... 4
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. .......................................... 4
1.1.1 Tổng quan về quản lý rừng.......................................................................................... 4
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỂN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................. 5
1.2.1. Những nghiên cứu về quản lý rừng trên thế giới........................................................ 5
1.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................................. 6
1.2.3. Tình hình quản lý bảo vệ rừng trên thế giới ............................................................... 8
1.2.4. Tình hình quản lý bảo vệ rừng ở Việt Nam.............................................................. 11
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................................... 16
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ................................ 16
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: .............................................................................................. 16
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................................. 16
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 16
2.2.1. Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu. ....................... 16
2.2.2. Đánh giá hiện trạng tài nguyên rừng tự nhiên của 3 xã Húc, Hướng Tân, Tân
Hợp. .................................................................................................................................... 16
2.2.3. Nghiên cứu các phong tục tập quán của từng địa phương cụ thể trong việc quản lý,
bảo vệ và sử dụng rừng tự nhiên. ....................................................................................... 16
2.2.4. Nghiên cứu các tác động đến tài nguyên rừng tự nhiên tại khu vực nghiên
cứu. ..................................................................................................................................... 16
2.2.5. Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ, sử dụng rừng tự nhiên trên địa bàn xã Húc, xã
Hướng Tân, Tân Hợp, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị................................................ 16
2.2.6. Đề xuất một số biện pháp quản lý, bảo vệ và sử dụng rừng tự nhiên cho xã Húc, xã
Hướng Tân, Tân Hợp, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị................................................ 17
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................. 17
2.3.1. Kế thừa kết quả nghiên cứu và các tài liệu đã có về vấn đề liên quan ..................... 17
2.3.2. Khảo sát thực tiễn tại địa bàn nghiên cứu................................................................. 17
2.3.3. Phương pháp chuyên gia .......................................................................................... 18
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................... 19
3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN
RỪNG TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU..................................................... 19
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Hướng Hóa.................................... 19
3.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Tân Hợp, Hướng Tân, Húc..................... 25
3.1.3. Hiện trạng rừng phân theo ba loại rừng của huyện Hướng Hóa .............................. 33
3.1.4. Hiện trạng rừng của xã Húc...................................................................................... 35
3.1.5. Hiện trạng rừng của xã Hướng Tân. ......................................................................... 39
3.1.6. Hiện trạng rừng của xã Tân Hợp. ............................................................................. 42
3.1.7. Tổng hợp diện tích rừng tự nhiên của 03 xã trong khu vực nghiên cứu .................. 45
3.2. NHỮNG PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU TRONG
VIỆC QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG RỪNG TỰ NHIÊN. .................................... 46
3.2.1 Đối với xã Húc huyện Hướng Hóa:........................................................................... 46
3.2.2. Đối với xã Hướng Tân huyện Hướng Hóa:.............................................................. 48
3.3. NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TỰ NHIÊN Ở KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................................... 51
3.3.1. Tác động từ việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, thu hồi đất sản xuất của các hộ
gia đình để phục vụ các dự án phát triển kinh tế: ............................................................... 51
3.3.2. Tác động từ các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, dự án trồng rừng sản xuất........... 52
3.3.3. Tác động từ việc đóng cửa rừng và ngừng xuất khẩu gỗ của nước bạn Lào............ 53
3.3.4. Tác động gián tiếp của việc xây dựng hệ thống đường giao thông.......................... 54
3.4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG RỪNG TỰ
NHIÊN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................................... 54
3.4.1. Thực trạng và những nỗ lực bảo vệ rừng ở ba xã vùng nghiên cứu ........................ 54
3.4.2. Thực trạng vi phạm các quy định về quản lý lâm sản trong khu vực nghiên cứu......... 59
3.4.3. Tình trạng chặt phá rừng và lấn chiếm đất rừng....................................................... 62
3.4.4. Khai thác gỗ và lâm sản ngồi gỗ trái phép.............................................................. 64
3.4.5. Tình trạng bn bán lâm sản trái phép ..................................................................... 65
3.5. ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÊN CĨ LIÊN QUAN TRONG CƠNG
TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ, SỬ DỤNG RỪNG TỰ NHIÊN ........................................... 67
3.6. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ TỒN TẠI TRONG QUẢN LÝ, BẢO VỆ
RỪNG VÀ LÂM SẢN....................................................................................................... 68
3.6.1. Thuận lợi................................................................................................................... 68
3.6.2. Khó khăn................................................................................................................... 69
3.7. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ........................................................................................ 71
3.8. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO
VỆ RỪNG VÀ QUẢN LÝ LÂM SẢN ............................................................................. 72
3.8.1. Hoàn thiện thể chế, chính sách và pháp luật lâm nghiệp.......................................... 72
3.8.2. Hồn thành cơng tác giao đất giao rừng ở những diện tích rừng do UBND xã quản
lý cho các cộng đồng, hộ gia đình quản lý. ........................................................................ 73
3.8.3. Kiện toàn tổ chức bộ máy, tăng cường trách nhiệm của các tổ chức trong hoạt động
về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao ......... 74
3.8.4. Phát triển kinh tế và nâng cao đời sống người dân ................................................... 78
3.8.5. Xây dựng cơ sở hạ tầng và đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng................................... 79
3.8.6. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, khuyến lâm và quan tâm phát triển
nguồn nhân lực ................................................................................................................... 79
3.8.7. Phòng cháy chữa cháy rừng...................................................................................... 79
3.8.8. Quản lý rừng tự nhiên bền vững toàn phần theo chứng chỉ FSC ............................. 80
3.8.9. Thực hiện tốt công tác điều tra, kiểm kê nhằm đánh giá đúng hiện trạng tài nguyên
rừng, tổ chức theo dõi diễn biến rừng, xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý,
bảo vệ và phát triển rừng .................................................................................................... 81
3.8.10. Ưu tiên phát triển trồng cây gỗ lớn, cây lâu năm, cây có giá trị kinh tế cao, kết hợp
với khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, nôi dưỡng rừng............................................................ 81
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 83
4.1. KẾT LUẬN ................................................................................................................. 83
4.2. KIẾN NGHỊ................................................................................................................. 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................. 86
PHỤ LỤC



 


Hướng Hóa là huyện miền núi nằm về phía Tây Nam của tỉnh Quảng Trị diện tích tự nhiên 115.235 ha là huyện có diện tích tự nhiên lớn trong đó 3 xã thuộc khu vực nghiên cứu gồm xã Húc, Hướng Tân và Tân hợp là ba xã thuộc 3 khu vực đại diện các đặc trưng về tự nhiên, kinh tế - xã hội cho tồn huyện: Bắc Hướng Hóa, Nam Hướng Hóa và khu vực dọc đường chín với tổng diện tích rừng tự nhiên của 03 xã là 3.550 ha chiếm 7,87% diện tích rừng tự nhiên của tồn huyện và là các xã thuộc xã đặc biệt khó khăn với trên 50% số hộ gia đình thuộc hộ nghèo[1]. Tình hình phá rừng trái pháp luật, lấn chiếm đất lâm nghiệp, chặt cây rừng lấy gỗ, đốt than, mua bán, cất giữ, vận chuyển lâm sản, trái phép trên địa bàn huyện vẫn cịn xãy ra, tình hình thực hiện các dự án phát triển kinh tế làm ảnh hưởng đến rừng và đất rừng tự nhiên. Nhằm đánh giá thực trạng quản lý bảo vệ rừng và đề ra những giải pháp chiến lược tốt để thực hiện nhiệm vụ quản lý bảo vệ và sử dụng rừng tự nhiên có hiệu quả trước mắt cũng như lâu dài trên địa bàn Huyện. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị" đặt ra là hết sức cần thiết.


Mục đích của đề tài:


Đánh giá và phân tích được những tác động cũng như những bất cấp trong công tác quản lý tài nguyên rừng tự nhiên của 3 xã Húc, Hướng Tân, Tân Hợp, từ đó đề xuất được các giải pháp nhằm nâng quản lý, bảo vệ, sử dụng rừng tự nhiên hiệu quả đối với khu vực nghiên cứu.

Để thực hiện được các nội dung và mục tiêu, đề tài tiến hành sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính sau: Kế thừa kết quả nghiên cứu và các tài liệu đã có.Tiến hành khảo sát thực tiễn tại địa bàn. Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn (RRA) trong q trình nghiên cứu. Tham khảo ý kiến của các chuyên gia và các nhà quản lý, ý kiến của cán bộ địa phương, hội thảo liên quan tới lĩnh vực nghiên cứu.


Các kết quả chính đạt được của đề tài:

Hiện trạng rưng tự nhiên của xã Húc với diện tích là: 2.012,4 ha được quản lý chủ yếu là BQL rừng phịng hộ Hướng Hóa – Đakrơng, UBND xã và các hộ gia đình, Rừng tự nhiên của xã Hướng Tân với diện tích là 330,4 ha được quản lý bởi BQL rừng phịng hộ Hướng Hóa – Đakrơng, cộng đồng và UBND xã, Rừng tự nhiên của xã Tân Hợp với diện tích là 918,4 ha được quản lý bởi BQL rừng phịng hộ Hướng Hóa – Đakrơng, các hộ gia đình, cộng đồng, UBND xã và UBND xã.


NỘI DUNG:


1. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................. 1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................................... 2
2.1. MỤC TIÊU CHUNG .................................................................................................... 2
2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ .................................................................................................... 2
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỂN...................................................................... 2
3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC ................................................................................................ 2
3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN ............................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ..................................................................... 4
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. .......................................... 4
1.1.1 Tổng quan về quản lý rừng.......................................................................................... 4
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỂN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................. 5
1.2.1. Những nghiên cứu về quản lý rừng trên thế giới........................................................ 5
1.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................................. 6
1.2.3. Tình hình quản lý bảo vệ rừng trên thế giới ............................................................... 8
1.2.4. Tình hình quản lý bảo vệ rừng ở Việt Nam.............................................................. 11
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................................... 16
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ................................ 16
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: .............................................................................................. 16
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................................. 16
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 16
2.2.1. Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu. ....................... 16
2.2.2. Đánh giá hiện trạng tài nguyên rừng tự nhiên của 3 xã Húc, Hướng Tân, Tân
Hợp. .................................................................................................................................... 16
2.2.3. Nghiên cứu các phong tục tập quán của từng địa phương cụ thể trong việc quản lý,
bảo vệ và sử dụng rừng tự nhiên. ....................................................................................... 16
2.2.4. Nghiên cứu các tác động đến tài nguyên rừng tự nhiên tại khu vực nghiên
cứu. ..................................................................................................................................... 16
2.2.5. Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ, sử dụng rừng tự nhiên trên địa bàn xã Húc, xã
Hướng Tân, Tân Hợp, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị................................................ 16
2.2.6. Đề xuất một số biện pháp quản lý, bảo vệ và sử dụng rừng tự nhiên cho xã Húc, xã
Hướng Tân, Tân Hợp, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị................................................ 17
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................. 17
2.3.1. Kế thừa kết quả nghiên cứu và các tài liệu đã có về vấn đề liên quan ..................... 17
2.3.2. Khảo sát thực tiễn tại địa bàn nghiên cứu................................................................. 17
2.3.3. Phương pháp chuyên gia .......................................................................................... 18
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................... 19
3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN
RỪNG TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU..................................................... 19
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Hướng Hóa.................................... 19
3.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Tân Hợp, Hướng Tân, Húc..................... 25
3.1.3. Hiện trạng rừng phân theo ba loại rừng của huyện Hướng Hóa .............................. 33
3.1.4. Hiện trạng rừng của xã Húc...................................................................................... 35
3.1.5. Hiện trạng rừng của xã Hướng Tân. ......................................................................... 39
3.1.6. Hiện trạng rừng của xã Tân Hợp. ............................................................................. 42
3.1.7. Tổng hợp diện tích rừng tự nhiên của 03 xã trong khu vực nghiên cứu .................. 45
3.2. NHỮNG PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU TRONG
VIỆC QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG RỪNG TỰ NHIÊN. .................................... 46
3.2.1 Đối với xã Húc huyện Hướng Hóa:........................................................................... 46
3.2.2. Đối với xã Hướng Tân huyện Hướng Hóa:.............................................................. 48
3.3. NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TỰ NHIÊN Ở KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................................... 51
3.3.1. Tác động từ việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, thu hồi đất sản xuất của các hộ
gia đình để phục vụ các dự án phát triển kinh tế: ............................................................... 51
3.3.2. Tác động từ các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, dự án trồng rừng sản xuất........... 52
3.3.3. Tác động từ việc đóng cửa rừng và ngừng xuất khẩu gỗ của nước bạn Lào............ 53
3.3.4. Tác động gián tiếp của việc xây dựng hệ thống đường giao thông.......................... 54
3.4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG RỪNG TỰ
NHIÊN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................................... 54
3.4.1. Thực trạng và những nỗ lực bảo vệ rừng ở ba xã vùng nghiên cứu ........................ 54
3.4.2. Thực trạng vi phạm các quy định về quản lý lâm sản trong khu vực nghiên cứu......... 59
3.4.3. Tình trạng chặt phá rừng và lấn chiếm đất rừng....................................................... 62
3.4.4. Khai thác gỗ và lâm sản ngồi gỗ trái phép.............................................................. 64
3.4.5. Tình trạng bn bán lâm sản trái phép ..................................................................... 65
3.5. ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÊN CĨ LIÊN QUAN TRONG CƠNG
TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ, SỬ DỤNG RỪNG TỰ NHIÊN ........................................... 67
3.6. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ TỒN TẠI TRONG QUẢN LÝ, BẢO VỆ
RỪNG VÀ LÂM SẢN....................................................................................................... 68
3.6.1. Thuận lợi................................................................................................................... 68
3.6.2. Khó khăn................................................................................................................... 69
3.7. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ........................................................................................ 71
3.8. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO
VỆ RỪNG VÀ QUẢN LÝ LÂM SẢN ............................................................................. 72
3.8.1. Hoàn thiện thể chế, chính sách và pháp luật lâm nghiệp.......................................... 72
3.8.2. Hồn thành cơng tác giao đất giao rừng ở những diện tích rừng do UBND xã quản
lý cho các cộng đồng, hộ gia đình quản lý. ........................................................................ 73
3.8.3. Kiện toàn tổ chức bộ máy, tăng cường trách nhiệm của các tổ chức trong hoạt động
về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao ......... 74
3.8.4. Phát triển kinh tế và nâng cao đời sống người dân ................................................... 78
3.8.5. Xây dựng cơ sở hạ tầng và đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng................................... 79
3.8.6. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, khuyến lâm và quan tâm phát triển
nguồn nhân lực ................................................................................................................... 79
3.8.7. Phòng cháy chữa cháy rừng...................................................................................... 79
3.8.8. Quản lý rừng tự nhiên bền vững toàn phần theo chứng chỉ FSC ............................. 80
3.8.9. Thực hiện tốt công tác điều tra, kiểm kê nhằm đánh giá đúng hiện trạng tài nguyên
rừng, tổ chức theo dõi diễn biến rừng, xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý,
bảo vệ và phát triển rừng .................................................................................................... 81
3.8.10. Ưu tiên phát triển trồng cây gỗ lớn, cây lâu năm, cây có giá trị kinh tế cao, kết hợp
với khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, nôi dưỡng rừng............................................................ 81
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 83
4.1. KẾT LUẬN ................................................................................................................. 83
4.2. KIẾN NGHỊ................................................................................................................. 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................. 86
PHỤ LỤC



M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: