SÁCH - Điều khiển Logic và PLC (Dương Minh Đức & Các TG) Full
Với mục đích cung cấp cho sinh viên một cái nhìn khái quát về điều khiển logic, đặc biệt là điều khiển logic trong công nghiệp, đồng thời trang bị cho sinh viên một số công cụ phân tích và thiết kế điều khiển một công nghệ tự động hóa có tính chất là các sự kiện rời rạc, môn học Điều khiển logic và PLC đã ra đời. Không chỉ cung cấp các kiến thức về điều khiển logic, môn học cũng cung cấp các kiến thức về cấu trúc, hoạt động của PLC, một thiết bị điều khiển logic phổ biến trong công nghiệp, cũng như giới thiệu về cách thức ghép nối, giao tiếp với PLC và lập trình PLC.
Để phục vụ cho việc học tập môn học Điều khiển Logic và PLC, Khoa Tự động hóa, Trường Điện – Điện tử, Đại học Bách khoa Hà Nội đã xây dựng và biên soạn giáo trình Điều khiển logic và PLC bao gồm 7 chương.
Với mong muốn người đọc có thể tiếp cận với PLC của nhiều hãng khác nhau cũng như có được cái nhìn phong phú và bao quát hơn về PLC, trong giáo trình này chúng tôi sử dụng PLC của ba hãng tự động hóa phổ biến hiện nay là Siemens, Mitsubishi và Rockwell Automation để minh họa cho các ví dụ liên quan đến phần cứng cũng như mã chương trình. Điều này tuy gây một chút bất tiện ban đầu cho người đọc, nhưng sẽ giúp cho người đọc có thể lựa chọn được loại PLC phù hợp với sở thích của mỗi cá nhân và tăng cường khả năng thích ứng với các loại thiết bị mới trong thực tế.
NỘI DUNG:
Chương 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Cơ sở toán học về đại số logic
1.2. Biểu diễn hàm logic
1.3. Câu hỏi ôn tập
Chương 2. MẠCH LOGIC TỔ HỢP
2.1. Định nghĩa
2.2. Tổng hợp và tối thiểu hóa mạch logic tổ hợp
2.3. Câu hỏi ôn tập
Chương 3. MẠCH LOGIC TUẦN TỰ
3.1. Khái niệm cơ bản về mạch logic tuần tự
3.2. Tổng hợp mạch logic tuần tự
3.3. Câu hỏi ôn tập
Chương 4. TỔNG QUAN VỀ PLC
4.1. Giới thiệu về PLC
4.2. Cấu trúc phần cứng PLC
4.3. Tổ chức bộ nhớ
4.4. Ghép nối với module vào/ra số của PLC
4.5. Ghép nối với module vào/ra tương tự của PLC
4.6. Câu hỏi ôn tập
Chương 5. CÁC NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CHO PLC
5.1. Giới thiệu về chuẩn IEC61131-3 cho lập trình PLC
5.2. Các ngôn ngữ lập trình theo chuẩn IEC61131-3
5.3. Câu hỏi ôn tập
Chương 6. KỸ THUẬT LẬP TRÌNH PLC
6.1. Chu trình thiết kế chương trình PLC
6.2. Thiết kế chương trình sử dụng hàm logic
6.3. Thiết kế chương trình sử dụng GRAFCET
6.4. Thiết kế chương trình sử dụng lưu đồ
6.5. Thiết kế chương trình sử dụng thanh ghi dịch
6.6. Câu hỏi ôn tập
Chương 7. MÔ PHỎNG HỆ CÁC SỰ KIỆN RỜI RẠC
7.1. GRAFCET
7.2. Petri net
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
LINK DOWNLOAD - BẢN 2023 (UPDATING...)
Với mục đích cung cấp cho sinh viên một cái nhìn khái quát về điều khiển logic, đặc biệt là điều khiển logic trong công nghiệp, đồng thời trang bị cho sinh viên một số công cụ phân tích và thiết kế điều khiển một công nghệ tự động hóa có tính chất là các sự kiện rời rạc, môn học Điều khiển logic và PLC đã ra đời. Không chỉ cung cấp các kiến thức về điều khiển logic, môn học cũng cung cấp các kiến thức về cấu trúc, hoạt động của PLC, một thiết bị điều khiển logic phổ biến trong công nghiệp, cũng như giới thiệu về cách thức ghép nối, giao tiếp với PLC và lập trình PLC.
Để phục vụ cho việc học tập môn học Điều khiển Logic và PLC, Khoa Tự động hóa, Trường Điện – Điện tử, Đại học Bách khoa Hà Nội đã xây dựng và biên soạn giáo trình Điều khiển logic và PLC bao gồm 7 chương.
Với mong muốn người đọc có thể tiếp cận với PLC của nhiều hãng khác nhau cũng như có được cái nhìn phong phú và bao quát hơn về PLC, trong giáo trình này chúng tôi sử dụng PLC của ba hãng tự động hóa phổ biến hiện nay là Siemens, Mitsubishi và Rockwell Automation để minh họa cho các ví dụ liên quan đến phần cứng cũng như mã chương trình. Điều này tuy gây một chút bất tiện ban đầu cho người đọc, nhưng sẽ giúp cho người đọc có thể lựa chọn được loại PLC phù hợp với sở thích của mỗi cá nhân và tăng cường khả năng thích ứng với các loại thiết bị mới trong thực tế.
NỘI DUNG:
Chương 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Cơ sở toán học về đại số logic
1.2. Biểu diễn hàm logic
1.3. Câu hỏi ôn tập
Chương 2. MẠCH LOGIC TỔ HỢP
2.1. Định nghĩa
2.2. Tổng hợp và tối thiểu hóa mạch logic tổ hợp
2.3. Câu hỏi ôn tập
Chương 3. MẠCH LOGIC TUẦN TỰ
3.1. Khái niệm cơ bản về mạch logic tuần tự
3.2. Tổng hợp mạch logic tuần tự
3.3. Câu hỏi ôn tập
Chương 4. TỔNG QUAN VỀ PLC
4.1. Giới thiệu về PLC
4.2. Cấu trúc phần cứng PLC
4.3. Tổ chức bộ nhớ
4.4. Ghép nối với module vào/ra số của PLC
4.5. Ghép nối với module vào/ra tương tự của PLC
4.6. Câu hỏi ôn tập
Chương 5. CÁC NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CHO PLC
5.1. Giới thiệu về chuẩn IEC61131-3 cho lập trình PLC
5.2. Các ngôn ngữ lập trình theo chuẩn IEC61131-3
5.3. Câu hỏi ôn tập
Chương 6. KỸ THUẬT LẬP TRÌNH PLC
6.1. Chu trình thiết kế chương trình PLC
6.2. Thiết kế chương trình sử dụng hàm logic
6.3. Thiết kế chương trình sử dụng GRAFCET
6.4. Thiết kế chương trình sử dụng lưu đồ
6.5. Thiết kế chương trình sử dụng thanh ghi dịch
6.6. Câu hỏi ôn tập
Chương 7. MÔ PHỎNG HỆ CÁC SỰ KIỆN RỜI RẠC
7.1. GRAFCET
7.2. Petri net
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
LINK DOWNLOAD - BẢN 2023 (UPDATING...)

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: