SÁCH - KỸ THUẬT XỬ LÝ KHÍ PHÁT THẢI (TS. Phạm Duy Vũ Cb & TS. Huỳnh Ngọc Hùng & ThS. Nguyễn Quốc Huy)



Cuốn giáo trình “Kỹ thuật xử lý khí phát thải” được biên soạn theo đề cương chi tiết đã được duyệt dùng cho sinh viên đại học chuyên ngành kỹ thuật nhiệt. Ngoài ra, giáo trình này có thể được sử dụng làm tài liệu học tập cho sinh viên, cán bộ kỹ thuật các ngành môi trường, công nghệ hóa học.


Giáo trình này cung cấp các cơ sở tính toán và lựa chọn các thiết bị phù hợp cho việc xử lý khói thải từ quá trình đốt nhiên liệu trong các nhà máy công nghiệp, nhà máy nhiệt điện.

Trong quá trình biên soạn cuốn sách này, các tác giả đã tham khảo nhiều giáo trình cũng như những kết quả nghiên cứu liên quan đến kỹ thuật xử lý khí phát thải từ các trường đại học trong nước và quốc tế.

Giáo trình “Kỹ thuật xử lý khí phát thải” bao gồm 5 chương với nội dung cụ thể như sau:

Chương 1 trình bày những kiến thức tổng quan về các nguồn ô nhiễm không khí, tác hại của các loại khí thải và các cơ sở lý thuyết được sử dụng để tính toán cho các thiết bị xử lý khói thải.

Chương 2 và Chương 3 bao gồm việc trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, lý thuyết tính toán các thiết bị thu hồi bụi kiểu khô và kiểu ướt. 

Chương 4 trình bày sự hình thành và kỹ thuật xử lý khí SO2 và NOX và CO từ quá trình cháy nhiên liệu.

Chương 5 trình bày về kỹ thuật quan trắc khí thải.

Chương 6 trình bày về sự hình thành và ứng dụng chất thải rắn từ các nhà máy nhiệt điện.


Sau các chương đều có các ví dụ cụ thể minh họa, các bài tập và câu hỏi ứng dụng để sinh viên biết cách vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.


NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ  

                       VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN

13


1.1. Các nguồn phát sinh khí thải và bụi

13


1.1.1. Nguồn ô nhiễm tự nhiên

13


1.1.2. Nguồn ô nhiễm nhân tạo

13


1.2. Thành phần và tác hại của các chất gây ô nhiễm không khí  

        từ quá trình đốt cháy

14


1.2.1. Thành phần và tác hại của các loại khí thải từ quá trình đốt cháy

14


1.2.2. Tác hại từ bụi

16


1.3. Tiêu chuẩn chất lượng không khí

17


1.3.1. Một số thuật ngữ

17


1.3.2. Quy định nồng độ cho phép của khí thải

17


1.4. Đơn vị đo nồng độ

20


1.5. Cơ sở lý thuyết tính toán

20


1.5.1. Áp suất, trọng lượng riêng, khối lượng riêng

20


1.5.2. Định luật Boyle - Mariotte, Gay Lussac, Clapeyron - Mendeleep

21


1.5.3. Khí ẩm

22


1.5.4. Hỗn hợp khí

25


Câu hỏi ôn tập chương 1

26


Tài liệu tham khảo

27


CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ LỌC BỤI KIỂU KHÔ

28


2.1. Khái niệm

28


2.2. Thiết bị xử lý bụi thô

29


2.2.1. Thiết bị thu hồi bụi bằng phương pháp lắng

29


2.2.2. Thiết bị thu hồi bụi ly tâm kiểu đứng (xyclon)

35


2.3. Thiết bị lọc bụi tinh kiểu tĩnh điện (Electrostatic Precipitator: ESP)

49


2.3.1. Giới thiệu

49


2.3.2. Nguyên lý làm việc của lọc bụi tĩnh điện

50


2.3.3. Các thiết bị chính trong bộ khử bụi tĩnh điện

51


2.3.4. Tính toán thiết kế thiết bị lọc bụi tĩnh điện

53


2.3.5. Ví dụ 2.3

58


Bài tập chương 2

63


Tài liệu tham khảo

64


CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ LỌC BỤI KIỂU ƯỚT

65


3.1. Khái niệm

65


3.2. Tính toán thiết bị lọc bụi kiểu buồng phun

66


3.2.1. Vai trò thiết bị lọc bụi kiểu buồng phun

66


3.2.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc

66


3.2.3. Tính toán thiết bị lọc bụi buồng phun

66


3.2.4. Ví dụ 3.1

71


3.3. Thiết bị lọc bụi có lớp đệm bằng vật liệu rỗng tưới nước

73


3.3.1. Cấu tạo của thiết bị

73


3.3.2. Nguyên lý hoạt động

73


3.3.3. Thông số kỹ thuật của lớp đệm rỗng

75


3.4. Tính toán thiết bị lọc bụi kiểu xyclon ướt

76


3.4.1. Nguyên lý làm việc

76


3.4.2. Các thông số kỹ thuật

77


3.4.3. Ví dụ 3.2

78


3.5. Tính toán thiết bị lọc bụi phun nước bằng ống Venturi  

        (lọc bụi theo phương pháp khí động)

80


3.5.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc

80


3.5.2. Cơ sở lý thuyết tính toán thiết bị lọc bụi Venturi

81


3.5.3. Ví dụ 3.3

85


3.6. Tính chiều cao ống khói

89


3.6.1. Tính chiều cao hiệu quả của ống khói

89


3.6.2. Xác định giá trị cực đại nồng độ của các chất độc hại

92


3.6.3. Xác định chiều cao thực tế của ống khói

94


3.6.4. Ví dụ 3.4

94


Bài tập chương 3

96


Tài liệu tham khảo

97


CHƯƠNG 4. SỰ HÌNH THÀNH VÀ KỸ THUẬT XỬ LÝ  

                       SO2, NOX, CO TỪ QUÁ TRÌNH CHÁY

98


4.1. Sự hình thành và kỹ thuật xử lý SO2 từ quá trình cháy

98


4.1.1. Cơ chế hình thành SO2 từ quá trình đốt cháy nhiên liệu

98


4.1.2. Công nghệ khử lưu huỳnh trước khi cháy

99


4.1.3. Công nghệ khử lưu huỳnh trong buồng đốt

99


4.1.4. Công nghệ xử lý SO2 sau quá trình cháy

102


4.2. Sự hình thành và kỹ thuật xử lý NOX từ quá trình cháy nhiên liệu

109


4.2.1. Sự hình thành NOX từ quá trình cháy nhiên liệu

109


4.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành khí NOX

110


4.2.3. Kỹ thuật xử lý NOX trong quá trình cháy

112


4.2.4. Kỹ thuật xử lý NOX sau quá trình cháy

115


4.3. Sự hình thành và kỹ thuật xử lý khí CO từ quá trình cháy nhiên liệu

118


Câu hỏi chương 4

120


Tài liệu tham khảo

121


CHƯƠNG 5. KỸ THUẬT QUAN TRẮC KHÍ THẢI

122


5.1. Phương pháp quan trắc khí thải

122


5.1.1. Phương pháp quan trắc không liên tục

122


5.1.2. Phương pháp quan trắc liên tục

131


5.1.3. Phương pháp xác định vận tốc, nhiệt độ và độ ẩm của dòng khói thải

134


5.2. Kỹ thuật quan trắc khí thải

137


5.2.1. Xác định mục tiêu chương trình quan trắc

137


5.2.2. Thiết kế chương trình quan trắc

138


5.2.3. Thực hiện chương trình quan trắc

138


5.2.4. Xử lý số liệu và báo cáo

143


Câu hỏi chương 5

144


Tài liệu tham khảo

144


PHỤ LỤC

145


Phụ lục 1: Nhiệt dung riêng một số chất khí có trong thành phần  

khói thải ở áp suất môi trường

145


Phụ lục 2: Thông số vật lý của không khí và một số khí có trong  

khói thải phụ thuộc vào nhiệt độ

146


Phụ lục 3: Khối lượng riêng của nước

152


Phụ lục 4: Đặc tính mỏ phun DY-125 có đường kính lỗ phun  

F253, 30, 32, 35.5, 37 và 40mm

153


Tài liệu tham khảo

153




LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1

LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 2



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 3




Cuốn giáo trình “Kỹ thuật xử lý khí phát thải” được biên soạn theo đề cương chi tiết đã được duyệt dùng cho sinh viên đại học chuyên ngành kỹ thuật nhiệt. Ngoài ra, giáo trình này có thể được sử dụng làm tài liệu học tập cho sinh viên, cán bộ kỹ thuật các ngành môi trường, công nghệ hóa học.


Giáo trình này cung cấp các cơ sở tính toán và lựa chọn các thiết bị phù hợp cho việc xử lý khói thải từ quá trình đốt nhiên liệu trong các nhà máy công nghiệp, nhà máy nhiệt điện.

Trong quá trình biên soạn cuốn sách này, các tác giả đã tham khảo nhiều giáo trình cũng như những kết quả nghiên cứu liên quan đến kỹ thuật xử lý khí phát thải từ các trường đại học trong nước và quốc tế.

Giáo trình “Kỹ thuật xử lý khí phát thải” bao gồm 5 chương với nội dung cụ thể như sau:

Chương 1 trình bày những kiến thức tổng quan về các nguồn ô nhiễm không khí, tác hại của các loại khí thải và các cơ sở lý thuyết được sử dụng để tính toán cho các thiết bị xử lý khói thải.

Chương 2 và Chương 3 bao gồm việc trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, lý thuyết tính toán các thiết bị thu hồi bụi kiểu khô và kiểu ướt. 

Chương 4 trình bày sự hình thành và kỹ thuật xử lý khí SO2 và NOX và CO từ quá trình cháy nhiên liệu.

Chương 5 trình bày về kỹ thuật quan trắc khí thải.

Chương 6 trình bày về sự hình thành và ứng dụng chất thải rắn từ các nhà máy nhiệt điện.


Sau các chương đều có các ví dụ cụ thể minh họa, các bài tập và câu hỏi ứng dụng để sinh viên biết cách vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.


NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ  

                       VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN

13


1.1. Các nguồn phát sinh khí thải và bụi

13


1.1.1. Nguồn ô nhiễm tự nhiên

13


1.1.2. Nguồn ô nhiễm nhân tạo

13


1.2. Thành phần và tác hại của các chất gây ô nhiễm không khí  

        từ quá trình đốt cháy

14


1.2.1. Thành phần và tác hại của các loại khí thải từ quá trình đốt cháy

14


1.2.2. Tác hại từ bụi

16


1.3. Tiêu chuẩn chất lượng không khí

17


1.3.1. Một số thuật ngữ

17


1.3.2. Quy định nồng độ cho phép của khí thải

17


1.4. Đơn vị đo nồng độ

20


1.5. Cơ sở lý thuyết tính toán

20


1.5.1. Áp suất, trọng lượng riêng, khối lượng riêng

20


1.5.2. Định luật Boyle - Mariotte, Gay Lussac, Clapeyron - Mendeleep

21


1.5.3. Khí ẩm

22


1.5.4. Hỗn hợp khí

25


Câu hỏi ôn tập chương 1

26


Tài liệu tham khảo

27


CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ LỌC BỤI KIỂU KHÔ

28


2.1. Khái niệm

28


2.2. Thiết bị xử lý bụi thô

29


2.2.1. Thiết bị thu hồi bụi bằng phương pháp lắng

29


2.2.2. Thiết bị thu hồi bụi ly tâm kiểu đứng (xyclon)

35


2.3. Thiết bị lọc bụi tinh kiểu tĩnh điện (Electrostatic Precipitator: ESP)

49


2.3.1. Giới thiệu

49


2.3.2. Nguyên lý làm việc của lọc bụi tĩnh điện

50


2.3.3. Các thiết bị chính trong bộ khử bụi tĩnh điện

51


2.3.4. Tính toán thiết kế thiết bị lọc bụi tĩnh điện

53


2.3.5. Ví dụ 2.3

58


Bài tập chương 2

63


Tài liệu tham khảo

64


CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ LỌC BỤI KIỂU ƯỚT

65


3.1. Khái niệm

65


3.2. Tính toán thiết bị lọc bụi kiểu buồng phun

66


3.2.1. Vai trò thiết bị lọc bụi kiểu buồng phun

66


3.2.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc

66


3.2.3. Tính toán thiết bị lọc bụi buồng phun

66


3.2.4. Ví dụ 3.1

71


3.3. Thiết bị lọc bụi có lớp đệm bằng vật liệu rỗng tưới nước

73


3.3.1. Cấu tạo của thiết bị

73


3.3.2. Nguyên lý hoạt động

73


3.3.3. Thông số kỹ thuật của lớp đệm rỗng

75


3.4. Tính toán thiết bị lọc bụi kiểu xyclon ướt

76


3.4.1. Nguyên lý làm việc

76


3.4.2. Các thông số kỹ thuật

77


3.4.3. Ví dụ 3.2

78


3.5. Tính toán thiết bị lọc bụi phun nước bằng ống Venturi  

        (lọc bụi theo phương pháp khí động)

80


3.5.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc

80


3.5.2. Cơ sở lý thuyết tính toán thiết bị lọc bụi Venturi

81


3.5.3. Ví dụ 3.3

85


3.6. Tính chiều cao ống khói

89


3.6.1. Tính chiều cao hiệu quả của ống khói

89


3.6.2. Xác định giá trị cực đại nồng độ của các chất độc hại

92


3.6.3. Xác định chiều cao thực tế của ống khói

94


3.6.4. Ví dụ 3.4

94


Bài tập chương 3

96


Tài liệu tham khảo

97


CHƯƠNG 4. SỰ HÌNH THÀNH VÀ KỸ THUẬT XỬ LÝ  

                       SO2, NOX, CO TỪ QUÁ TRÌNH CHÁY

98


4.1. Sự hình thành và kỹ thuật xử lý SO2 từ quá trình cháy

98


4.1.1. Cơ chế hình thành SO2 từ quá trình đốt cháy nhiên liệu

98


4.1.2. Công nghệ khử lưu huỳnh trước khi cháy

99


4.1.3. Công nghệ khử lưu huỳnh trong buồng đốt

99


4.1.4. Công nghệ xử lý SO2 sau quá trình cháy

102


4.2. Sự hình thành và kỹ thuật xử lý NOX từ quá trình cháy nhiên liệu

109


4.2.1. Sự hình thành NOX từ quá trình cháy nhiên liệu

109


4.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành khí NOX

110


4.2.3. Kỹ thuật xử lý NOX trong quá trình cháy

112


4.2.4. Kỹ thuật xử lý NOX sau quá trình cháy

115


4.3. Sự hình thành và kỹ thuật xử lý khí CO từ quá trình cháy nhiên liệu

118


Câu hỏi chương 4

120


Tài liệu tham khảo

121


CHƯƠNG 5. KỸ THUẬT QUAN TRẮC KHÍ THẢI

122


5.1. Phương pháp quan trắc khí thải

122


5.1.1. Phương pháp quan trắc không liên tục

122


5.1.2. Phương pháp quan trắc liên tục

131


5.1.3. Phương pháp xác định vận tốc, nhiệt độ và độ ẩm của dòng khói thải

134


5.2. Kỹ thuật quan trắc khí thải

137


5.2.1. Xác định mục tiêu chương trình quan trắc

137


5.2.2. Thiết kế chương trình quan trắc

138


5.2.3. Thực hiện chương trình quan trắc

138


5.2.4. Xử lý số liệu và báo cáo

143


Câu hỏi chương 5

144


Tài liệu tham khảo

144


PHỤ LỤC

145


Phụ lục 1: Nhiệt dung riêng một số chất khí có trong thành phần  

khói thải ở áp suất môi trường

145


Phụ lục 2: Thông số vật lý của không khí và một số khí có trong  

khói thải phụ thuộc vào nhiệt độ

146


Phụ lục 3: Khối lượng riêng của nước

152


Phụ lục 4: Đặc tính mỏ phun DY-125 có đường kính lỗ phun  

F253, 30, 32, 35.5, 37 và 40mm

153


Tài liệu tham khảo

153




LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1

LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 2



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 3


M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: