Tiểu luận cao học, lịch sử triết học hy lạp cổ đại và nhận thức luận trong triết học hy lạp cổ đại



Triếthọclàhìnhtháiýthứcxãhộirađờitừkhichếđộcộngsảnnguyênthuỷđược thay thế bằng chế độ chiếm hữu nô lệ. Những triết học đầu tiên trong lịch sử xuất hiện vào khoảng thế kỷ VIII – VI trước công nguyên ở Ấn Độ cổ đại, Trung quốc cổ đại, Hy LạpvàLaMãcổđạivàởcácnướckhác.

Triết học được xem là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung nhất của tồn tại và nhận thức về thái độ của con người đối với thế giới, là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.

Triết học Phương Tây nói chung và Triết học Phương Tây từ cổ đại đến cận đại là một bộ phận quan trọng trong hệ thống triết học thế giới. Đối tượng của triết học phương Tây nói chung ngoài phần siêu hình học bàn về những ý niệm trừu tượng như bản thể, ý thức, hư vô... còn lại là những hành trình vào các vấn đề cụ thể có liên quan tới conngười nhưcảmgiác,nhậnthức,kýức,hạnhphúc,đạođức….Cácvấnđềvề conngườinhưcon ngườitrithứcthếgiớixungquanhnhưthếnào,vaitròcủaconngườitrongquátrìnhnhận thức như thế nào… hay những vấn đề về xã hội như quan hệ giữa các nhân và xã hội, ai quan trọng hơn, đạo đức là vấn đề xã hội hay vấn đề cá nhân, quan hệ giữa cá nhân và nhà nước… là trọng tâm trong quan điểm của các triết gia phương Tây. Hy Lạp là cái nôi của văn minh phương tây, sự hình thành triết học Hy Lạp không diễn ra một cách ngẫu nhiên mà là kết quả tất yếu của việc kế thừa những di sản tinh tuý của truyền thống trong sáng tác dân gian, trong thần thoại, trong các mầm mống của tri thức khoa học (khoa học tự nhiên), có thể thấy rằng sự ra đời của triết học Hy Lạp cổ đại là một tất yếu, là kết quả nội sinh của cả một dân tộc, một thời đại. Thời kỳ triết học Hy lạp cổ đại, năm vấn đề cơ bản trên tương ứng với năm nhánh của triết học là siêu hình học, lôgic, nhận thức luận, luân lý học, và mỹ học trong đó nhận thức luận đã là một trong các chủ đề triết học được nghiên cứu và tranh luận nhiều nhất.Trong bài tiểu luận này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu khái quát về lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại và nhận thức luận trong triết học Hy Lạp cổ đại.


CHƯƠNG I – TRIẾT HỌC HY LẠP CỔĐẠI


1.1. Điều kiện/hoàn cảnh ra đời

Hy Lạp cổ đại là một lãnh thổ rộng lớn bao gồm khu vực miền Nam bán đảo Ban-căng (thuộc Châu Âu), nhiều hòn đảo nằm trên biển Êgiê và cả một vùng rộng lớn ở ven biển bán đảo Tiểu á. Yếu tố địa lý tự nhiên này đã tạo điều kiện cơ bản để nền nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Hy Lạp cổ đại phát triển từ rất sớm.

 Quá trình lịch sử lâu dài với không ít những thăng trầm của vùng đất Hy Lạp cổ đại gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội và tư tưởng triết học của nó trong đó sự phân chia xã hội thành giai cấp, sự phân công lao động xã hội thành lao động trí óc và lao động chân tay đã dẫn tới sự hình thành một đội ngũ các nhà trí thức chuyên nghiệp chuyên nghiên cứu về khoa học, triết học.. Sự hình thành triết học Hy Lạp không diễn ra một cách ngẫu nhiên mà là kết quả tất yếu của việc kế thừa những di sản tinh tuý của truyền thống trong sáng tác dân gian, trong thần thoại, trong các mầm mống của tri thức khoa học (khoa học tự nhiên). Nhưng bên cạnh đó, sự xuất hiện của những trí thức khoa học và triết học trong thời kỳ này đã tạo nên một bước ngoặt lớn về nhận thức của con người, phá vỡ ý thức hệ thần thoại và tôn giáo nguyênthuỷ.

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của nền sản xuất, những tri thức về khoa học tự nhiên phát triển mạnh, được trình bày trong hệ thống triết học - tự nhiên của các nhà triết học cổ đại, bên cạnh đó, khoa học thời bấy giờ chưa phân ngành nên các nhà triết học đồng thời cũng là các nhà Toán học, nhà Vật lý học... Từ các yếu tố đó có thể khẳng định rằng, triết học Hy Lạp cổ đại ngay từ khi ra đời đã có sự gắn bó với nhu cầu thực tiễn và gắn với khoa học.

Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển qua 3 thời kỳ sau:

- Triết học thời kỳ tiền Socrates (thời kỳ sơkhai)

- Triết học thời kỳ Socrates (thời kỳ cựcthịnh)

- Triết học thời kỳ Hy Lạphoá

1.2. Nội dung/đặc điểmchính

Triết học Hy Lạp cổ đại xuất hiện vào lúc xã hội này đã phát triển lên chế độ chiếm hữu nô lệ với hai giai cấp chủ yếu là chủ nô và nô lệ nên nó là hệ tư tưởng, là thế giới quan của giai cấp chủ nô thống trị, đồng thời nó còn là công cụ bảo vệ, duy trì

 ...


LƯU Ý:

Tài liệu được chia sẻ bởi Thành viên có FB "Thuu Hằng" chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.


LINK DOWNLOAD



Triếthọclàhìnhtháiýthứcxãhộirađờitừkhichếđộcộngsảnnguyênthuỷđược thay thế bằng chế độ chiếm hữu nô lệ. Những triết học đầu tiên trong lịch sử xuất hiện vào khoảng thế kỷ VIII – VI trước công nguyên ở Ấn Độ cổ đại, Trung quốc cổ đại, Hy LạpvàLaMãcổđạivàởcácnướckhác.

Triết học được xem là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung nhất của tồn tại và nhận thức về thái độ của con người đối với thế giới, là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.

Triết học Phương Tây nói chung và Triết học Phương Tây từ cổ đại đến cận đại là một bộ phận quan trọng trong hệ thống triết học thế giới. Đối tượng của triết học phương Tây nói chung ngoài phần siêu hình học bàn về những ý niệm trừu tượng như bản thể, ý thức, hư vô... còn lại là những hành trình vào các vấn đề cụ thể có liên quan tới conngười nhưcảmgiác,nhậnthức,kýức,hạnhphúc,đạođức….Cácvấnđềvề conngườinhưcon ngườitrithứcthếgiớixungquanhnhưthếnào,vaitròcủaconngườitrongquátrìnhnhận thức như thế nào… hay những vấn đề về xã hội như quan hệ giữa các nhân và xã hội, ai quan trọng hơn, đạo đức là vấn đề xã hội hay vấn đề cá nhân, quan hệ giữa cá nhân và nhà nước… là trọng tâm trong quan điểm của các triết gia phương Tây. Hy Lạp là cái nôi của văn minh phương tây, sự hình thành triết học Hy Lạp không diễn ra một cách ngẫu nhiên mà là kết quả tất yếu của việc kế thừa những di sản tinh tuý của truyền thống trong sáng tác dân gian, trong thần thoại, trong các mầm mống của tri thức khoa học (khoa học tự nhiên), có thể thấy rằng sự ra đời của triết học Hy Lạp cổ đại là một tất yếu, là kết quả nội sinh của cả một dân tộc, một thời đại. Thời kỳ triết học Hy lạp cổ đại, năm vấn đề cơ bản trên tương ứng với năm nhánh của triết học là siêu hình học, lôgic, nhận thức luận, luân lý học, và mỹ học trong đó nhận thức luận đã là một trong các chủ đề triết học được nghiên cứu và tranh luận nhiều nhất.Trong bài tiểu luận này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu khái quát về lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại và nhận thức luận trong triết học Hy Lạp cổ đại.


CHƯƠNG I – TRIẾT HỌC HY LẠP CỔĐẠI


1.1. Điều kiện/hoàn cảnh ra đời

Hy Lạp cổ đại là một lãnh thổ rộng lớn bao gồm khu vực miền Nam bán đảo Ban-căng (thuộc Châu Âu), nhiều hòn đảo nằm trên biển Êgiê và cả một vùng rộng lớn ở ven biển bán đảo Tiểu á. Yếu tố địa lý tự nhiên này đã tạo điều kiện cơ bản để nền nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Hy Lạp cổ đại phát triển từ rất sớm.

 Quá trình lịch sử lâu dài với không ít những thăng trầm của vùng đất Hy Lạp cổ đại gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội và tư tưởng triết học của nó trong đó sự phân chia xã hội thành giai cấp, sự phân công lao động xã hội thành lao động trí óc và lao động chân tay đã dẫn tới sự hình thành một đội ngũ các nhà trí thức chuyên nghiệp chuyên nghiên cứu về khoa học, triết học.. Sự hình thành triết học Hy Lạp không diễn ra một cách ngẫu nhiên mà là kết quả tất yếu của việc kế thừa những di sản tinh tuý của truyền thống trong sáng tác dân gian, trong thần thoại, trong các mầm mống của tri thức khoa học (khoa học tự nhiên). Nhưng bên cạnh đó, sự xuất hiện của những trí thức khoa học và triết học trong thời kỳ này đã tạo nên một bước ngoặt lớn về nhận thức của con người, phá vỡ ý thức hệ thần thoại và tôn giáo nguyênthuỷ.

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của nền sản xuất, những tri thức về khoa học tự nhiên phát triển mạnh, được trình bày trong hệ thống triết học - tự nhiên của các nhà triết học cổ đại, bên cạnh đó, khoa học thời bấy giờ chưa phân ngành nên các nhà triết học đồng thời cũng là các nhà Toán học, nhà Vật lý học... Từ các yếu tố đó có thể khẳng định rằng, triết học Hy Lạp cổ đại ngay từ khi ra đời đã có sự gắn bó với nhu cầu thực tiễn và gắn với khoa học.

Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển qua 3 thời kỳ sau:

- Triết học thời kỳ tiền Socrates (thời kỳ sơkhai)

- Triết học thời kỳ Socrates (thời kỳ cựcthịnh)

- Triết học thời kỳ Hy Lạphoá

1.2. Nội dung/đặc điểmchính

Triết học Hy Lạp cổ đại xuất hiện vào lúc xã hội này đã phát triển lên chế độ chiếm hữu nô lệ với hai giai cấp chủ yếu là chủ nô và nô lệ nên nó là hệ tư tưởng, là thế giới quan của giai cấp chủ nô thống trị, đồng thời nó còn là công cụ bảo vệ, duy trì

 ...


LƯU Ý:

Tài liệu được chia sẻ bởi Thành viên có FB "Thuu Hằng" chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: