Yếu tố huyền ảo trong truyện ngắn Mỹ Latinh (Khảo sát qua hai tác giả Jorge Luis Borges và Gabriel Garcia Marquez)

 


Mỗi thể loại văn học đều chứa đựng nguyên lý – hạt nhân cơ bản. Truyện trinh thám dựa trên nguyên lý này: một bí ẩn tội ác diễn ra và thám tử là người đại diện công lý, lao vào cuộc điều tra tội ác đó. Truyện huyền ảo cũng tồn tại một bí ẩn, một chi tiết lạ xuất hiện và phá vỡ trật tự thường nhật. Cùng chứa đựng những biến cố bí ẩn, thế nhưng kết thúc truyện trinh thám phải là một đáp án lý tính: tội phạm là người hoặc vật với những động cơ, mục đích gây án. Trong khi đó, sự bí ẩn của truyện kì ảo thế kỉ XIX và truyện huyền ảo thế kỉ XX đều không thể lý giải theo logic lý tính. Sự bí ẩn của truyện kì ảo và huyền ảo mập mờ giữa các nguyên nhân: Vì tự nhiên, siêu nhiên, hay ngẫu nhiên? Bí ẩn thuộc về bên trong con người, hay thuộc về một lực lượng khác không phải người? Rất khó lý giải, cái bí ẩn đứng chông chênh giữa các nguyên do. Cái bí ẩn của truyện huyền ảo “trụ lại trong thế bất định”, ngay cả khi độc giả đã hoàn tất việc đọc.


NỘI DUNG:



PHẦN MỞ ĐẦU..

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

2.1. Yếu tố huyền ảo:

2.2. Truyện ngắn Mỹ Latinh

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

CHƯƠNG 1.

YẾU TỐ HUYỀN ẢO VÀ ĐẶC TRƯNG HUYỀN ẢO TRONG VĂN

HỌC MỸ LATINH..

1.1. Thuật ngữ huyền ảo và văn học mang yếu tố huyền ảo.

1.1.1. Vấn đề thuật ngữ..

1.1.2. Bối cảnh văn học huyền ảo thế kỉ XX..

1.2. Sự hình thành văn học hiện thực huyền ảo dưới tác động của lịch sử,

văn hóa Mỹ Latinh.

1.2.1. Từ một lịch sử non trẻ - một phức thể văn hóa…...

1.2.2. Từ những thử thách của hậu thuộc địa…...

1.2.3. Từ “hình ảnh phóng chiếu của Châu Âu” và cuộc tìm kiếm bản

sắc…...

1.2.4. … Đến văn học thế kỉ XX – « sự nghiệp của trí tưởng tượng ».

1.3. Một số đặc trưng huyền ảo trong văn xuôi hiện thực huyền ảo Mỹ

Latinh.

1.3.1. Phong cách baroque mới

1.3.2. Huyền thoại hóa hiện thực.

1.3.3. Thể nghiệm và cách tân hình thức.

1.4. Truyện ngắn huyền ảo Mỹ Latinh

1.4.1. Sự kết hợp giữa truyện ngắn và yếu tố huyền ảo

1.4.2. Hai bậc thầy truyện ngắn

1.4.2.1. Jorge Luis Borges (1899 – 1986)

1.4.2.2. Gabriel Garcia Marquez (1928 – )

TIỂU KẾT..

YẾU TỐ HUYỀN ẢO NHÌN TỪ CẢM HỨNG VÀ HỆ ĐỀ TÀI

(KHẢO SÁT QUA HAI TÁC GIA L. BORGES VÀ G. MARQUEZ)

2.1. Niềm cảm hứng đến từ “bờ khác của thực tại”.......

2.1.1. Luis Borges: “Tôi tin vào cảm hứng”.

2.1.1.1. Cảm hứng trước bản thể cá nhân.

2.1.1.2. Cảm hứng trước bản thể vũ trụ.

2.1.2. G. Marquez: Tin những gì mình tin là thực.

2.1.2.1. Cảm hứng trước tha nhân: nỗi cô đơn, tình yêu, nhục dục.

2.1.2.2. Cảm hứng trước cái chết, sự tái sinh.

2.2. Hệ đề tài huyền ảo.

2.2.1. Một số đề tài huyền ảo trong truyện ngắn Luis Borges.

2.2.1.1. Giấc mơ.

2.2.1.2. Tấm gương.

2.2.1.3. Mê cung, mê lộ (labyrinthe)

2.2.2. Một số đề tài huyền ảo trong truyện ngắn Marquez.

2.2.2.1. Điềm báo, tiên tri

2.2.2.2. Huyền thoại biển.

2.2.2.3. Xác chết, Linh hồn, Bóng ma.

TIỂU KẾT..

CHƯƠNG BA..

YẾU TỐ HUYỀN ẢO NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ..

(KHẢO SÁT QUA HAI TÁC GIA L. BORGES VÀ G. MARQUEZ)

3.1. Kết cấu trần thuật huyền ảo.

3.1.1. Thủ pháp “hạt nhân bí ẩn”.

3.1.2. Người kể chuyện: hai mặt thật – giả.

3.1.3. Tình tiết của sự lấp lửng, mơ hồ.

3.1.4. Sự việc kỳ diệu, giọng điệu thản nhiên.

3.2. Không – thời gian huyền ảo.

3.2.1. Không gian huyền ảo.

3.2.1.1. Không gian “Macondo”.

3.2.1.2 Không gian siêu nghiệm, siêu hình.

3.2.2. Thời gian huyền ảo.

3.2.2.1 “Thời gian nằm ngoài lề thời gian”.

3.2.2.2. “Thời gian bao hàm tất thảy mọi thời gian”.

TIỂU KẾT..

KẾT LUẬN..

Thư mục tham khảo:

Tài liệu tiếng Việt:

Tài liệu Tiếng Anh


LINK DOWNLOAD

 


Mỗi thể loại văn học đều chứa đựng nguyên lý – hạt nhân cơ bản. Truyện trinh thám dựa trên nguyên lý này: một bí ẩn tội ác diễn ra và thám tử là người đại diện công lý, lao vào cuộc điều tra tội ác đó. Truyện huyền ảo cũng tồn tại một bí ẩn, một chi tiết lạ xuất hiện và phá vỡ trật tự thường nhật. Cùng chứa đựng những biến cố bí ẩn, thế nhưng kết thúc truyện trinh thám phải là một đáp án lý tính: tội phạm là người hoặc vật với những động cơ, mục đích gây án. Trong khi đó, sự bí ẩn của truyện kì ảo thế kỉ XIX và truyện huyền ảo thế kỉ XX đều không thể lý giải theo logic lý tính. Sự bí ẩn của truyện kì ảo và huyền ảo mập mờ giữa các nguyên nhân: Vì tự nhiên, siêu nhiên, hay ngẫu nhiên? Bí ẩn thuộc về bên trong con người, hay thuộc về một lực lượng khác không phải người? Rất khó lý giải, cái bí ẩn đứng chông chênh giữa các nguyên do. Cái bí ẩn của truyện huyền ảo “trụ lại trong thế bất định”, ngay cả khi độc giả đã hoàn tất việc đọc.


NỘI DUNG:



PHẦN MỞ ĐẦU..

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

2.1. Yếu tố huyền ảo:

2.2. Truyện ngắn Mỹ Latinh

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

CHƯƠNG 1.

YẾU TỐ HUYỀN ẢO VÀ ĐẶC TRƯNG HUYỀN ẢO TRONG VĂN

HỌC MỸ LATINH..

1.1. Thuật ngữ huyền ảo và văn học mang yếu tố huyền ảo.

1.1.1. Vấn đề thuật ngữ..

1.1.2. Bối cảnh văn học huyền ảo thế kỉ XX..

1.2. Sự hình thành văn học hiện thực huyền ảo dưới tác động của lịch sử,

văn hóa Mỹ Latinh.

1.2.1. Từ một lịch sử non trẻ - một phức thể văn hóa…...

1.2.2. Từ những thử thách của hậu thuộc địa…...

1.2.3. Từ “hình ảnh phóng chiếu của Châu Âu” và cuộc tìm kiếm bản

sắc…...

1.2.4. … Đến văn học thế kỉ XX – « sự nghiệp của trí tưởng tượng ».

1.3. Một số đặc trưng huyền ảo trong văn xuôi hiện thực huyền ảo Mỹ

Latinh.

1.3.1. Phong cách baroque mới

1.3.2. Huyền thoại hóa hiện thực.

1.3.3. Thể nghiệm và cách tân hình thức.

1.4. Truyện ngắn huyền ảo Mỹ Latinh

1.4.1. Sự kết hợp giữa truyện ngắn và yếu tố huyền ảo

1.4.2. Hai bậc thầy truyện ngắn

1.4.2.1. Jorge Luis Borges (1899 – 1986)

1.4.2.2. Gabriel Garcia Marquez (1928 – )

TIỂU KẾT..

YẾU TỐ HUYỀN ẢO NHÌN TỪ CẢM HỨNG VÀ HỆ ĐỀ TÀI

(KHẢO SÁT QUA HAI TÁC GIA L. BORGES VÀ G. MARQUEZ)

2.1. Niềm cảm hứng đến từ “bờ khác của thực tại”.......

2.1.1. Luis Borges: “Tôi tin vào cảm hứng”.

2.1.1.1. Cảm hứng trước bản thể cá nhân.

2.1.1.2. Cảm hứng trước bản thể vũ trụ.

2.1.2. G. Marquez: Tin những gì mình tin là thực.

2.1.2.1. Cảm hứng trước tha nhân: nỗi cô đơn, tình yêu, nhục dục.

2.1.2.2. Cảm hứng trước cái chết, sự tái sinh.

2.2. Hệ đề tài huyền ảo.

2.2.1. Một số đề tài huyền ảo trong truyện ngắn Luis Borges.

2.2.1.1. Giấc mơ.

2.2.1.2. Tấm gương.

2.2.1.3. Mê cung, mê lộ (labyrinthe)

2.2.2. Một số đề tài huyền ảo trong truyện ngắn Marquez.

2.2.2.1. Điềm báo, tiên tri

2.2.2.2. Huyền thoại biển.

2.2.2.3. Xác chết, Linh hồn, Bóng ma.

TIỂU KẾT..

CHƯƠNG BA..

YẾU TỐ HUYỀN ẢO NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ..

(KHẢO SÁT QUA HAI TÁC GIA L. BORGES VÀ G. MARQUEZ)

3.1. Kết cấu trần thuật huyền ảo.

3.1.1. Thủ pháp “hạt nhân bí ẩn”.

3.1.2. Người kể chuyện: hai mặt thật – giả.

3.1.3. Tình tiết của sự lấp lửng, mơ hồ.

3.1.4. Sự việc kỳ diệu, giọng điệu thản nhiên.

3.2. Không – thời gian huyền ảo.

3.2.1. Không gian huyền ảo.

3.2.1.1. Không gian “Macondo”.

3.2.1.2 Không gian siêu nghiệm, siêu hình.

3.2.2. Thời gian huyền ảo.

3.2.2.1 “Thời gian nằm ngoài lề thời gian”.

3.2.2.2. “Thời gian bao hàm tất thảy mọi thời gian”.

TIỂU KẾT..

KẾT LUẬN..

Thư mục tham khảo:

Tài liệu tiếng Việt:

Tài liệu Tiếng Anh


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: