ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG



Chương 1: Nhập môn nghề giáo

Câu 1. Nhiệm vụ nghiên cứu của Giáo dục học là gì?

Giáo dục họclà một khoa học nghiên cứu về giáo dục con người. Nó có đối tượng nghiên cứu là bản chất, quy luật của hoạt động giáo dục con người, mục đích, mục tiêu giáo dục, nội dung, phương pháp, phương tiện và các hình thức tổ chức giáo dục con người một cách hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Vì vậy Giáo dục học có những nhiệm vụ cơ bản sau:

- Nghiên cứu bản chất của giáo dục và mối quan hệ giữa giáo dục với các bộ phận khác của xã hội.

- Nghiên cứu các qui luật của giáo dục.

- Nghiên cứu các nhân tố của hoạt động giáo dục (mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện,

hình thức tổ chức giáo dục…). Từ đó tìm tòi con đường nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục.

Cùng với sự phát triển và đổi mới giáo dục, nhiều vấn đề mớitrong thực tiễn nảy sinh, đòi hỏi sự

đáp ứng của Giáo dục học trong giai đoạn mới. Vì vậy nhiệm vụ của Giáodục học còn thể hiện ở

việc giải quyết những vấn đề sau:

- Nghiên cứu và hoàn thiện những vấn đề thuộc phạm trù phương pháp luận khoa học giáo dục.

- Nghiên cứu góp phần giải quyết mâu thuẫn lớn giữa yêu cầu vừa phải phát triển nhanh qui mô giáo

dục, vừa phải nâng cao chất lượng trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng yêu cầu còn nhiều hạn

chế.

- Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn giáo dục trong nội  dung, phương pháp, hình thức tổ

chức giáo dục trong những điều kiện mới…

- Các vấn đề trong hệ thống giáo dục quốc dân, trong quản lý giáo dục và đào tạo… 

Câu 2. Tại sao nói giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc thù?

a. Nguồn gốc và bản chất của hiện tượng giáo dục

- Ngay từ thuở sơ khai, con người tiến hành lao động để tồn tại và cũng thông đó họ bắt đầu nhận

thức thế giới, tích lũy dần dần được một kho tàng kinh nghiệm phong phú bao gồm tri thức, kỹ

năng, kỹ xảo, những chuẩn mực đạo đức, niềm tin, văn hóa,..Để duy trìxã hội loài người, họ liền có

nhu cầu trao đổi và truyền thụ kinh nghiệm cho nhau và hiện tượng giáo dục xuất hiện từ đây.

- Giáo dục xuất hiện ban đầu như một hiện tượng tự phát, diễn theo lối quan sát, bắt chước ngay

trong quá trình lao động. Về sau, giáo dục trở thành một hoạt động tự giác có tổ chức, có mục đích,

nội dung, phương pháp của con người.

- Giáo dục là hoạt động có ý thức, có mục đích của con người. Giáo dục làm nhiệm vụ chuyển giao

những tinh hoa văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ…của nhân loại cho thế hệ sau, là cơ sở giúp thế hệ sau

nối tiếp nhau sáng tạo, nâng cao những gì mà con người đã học được.

- Bản chất của hiện tượng giáo dục là sự truyền thụ và lĩnh hội kinhnghiệm lịch sử- xã hội của các

thế hệ loài người, chức năng trọng yếu của giáo dục đới với xã hội là hình thành và phát triển nhân

cách con người.

b. Các tính chất cơ bản của giáo dục

- Tính phổ biến và vĩnh hằng

+ Trong bất kì một chế độ xã hội hay một giai đoạn lịch sử nào thì mục đích của giáo dục vẫn là chăm sóc, dạy dỗ, đào tạo con người, là truyền thụ một cách có  ý thức cho thế hệ trẻ những kinh nghiệm xã hội, những giá trị văn hoá, tinh thần của loài người và dân tộc, làm cho thế hệ trẻ có khả năng tham gia mọi mặt vào cuộc sống xã hội. Vì vậy giáo dục tồn tại vàphát triển mãi cùng với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người

...




LINK DOWNLOAD



Chương 1: Nhập môn nghề giáo

Câu 1. Nhiệm vụ nghiên cứu của Giáo dục học là gì?

Giáo dục họclà một khoa học nghiên cứu về giáo dục con người. Nó có đối tượng nghiên cứu là bản chất, quy luật của hoạt động giáo dục con người, mục đích, mục tiêu giáo dục, nội dung, phương pháp, phương tiện và các hình thức tổ chức giáo dục con người một cách hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Vì vậy Giáo dục học có những nhiệm vụ cơ bản sau:

- Nghiên cứu bản chất của giáo dục và mối quan hệ giữa giáo dục với các bộ phận khác của xã hội.

- Nghiên cứu các qui luật của giáo dục.

- Nghiên cứu các nhân tố của hoạt động giáo dục (mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện,

hình thức tổ chức giáo dục…). Từ đó tìm tòi con đường nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục.

Cùng với sự phát triển và đổi mới giáo dục, nhiều vấn đề mớitrong thực tiễn nảy sinh, đòi hỏi sự

đáp ứng của Giáo dục học trong giai đoạn mới. Vì vậy nhiệm vụ của Giáodục học còn thể hiện ở

việc giải quyết những vấn đề sau:

- Nghiên cứu và hoàn thiện những vấn đề thuộc phạm trù phương pháp luận khoa học giáo dục.

- Nghiên cứu góp phần giải quyết mâu thuẫn lớn giữa yêu cầu vừa phải phát triển nhanh qui mô giáo

dục, vừa phải nâng cao chất lượng trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng yêu cầu còn nhiều hạn

chế.

- Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn giáo dục trong nội  dung, phương pháp, hình thức tổ

chức giáo dục trong những điều kiện mới…

- Các vấn đề trong hệ thống giáo dục quốc dân, trong quản lý giáo dục và đào tạo… 

Câu 2. Tại sao nói giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc thù?

a. Nguồn gốc và bản chất của hiện tượng giáo dục

- Ngay từ thuở sơ khai, con người tiến hành lao động để tồn tại và cũng thông đó họ bắt đầu nhận

thức thế giới, tích lũy dần dần được một kho tàng kinh nghiệm phong phú bao gồm tri thức, kỹ

năng, kỹ xảo, những chuẩn mực đạo đức, niềm tin, văn hóa,..Để duy trìxã hội loài người, họ liền có

nhu cầu trao đổi và truyền thụ kinh nghiệm cho nhau và hiện tượng giáo dục xuất hiện từ đây.

- Giáo dục xuất hiện ban đầu như một hiện tượng tự phát, diễn theo lối quan sát, bắt chước ngay

trong quá trình lao động. Về sau, giáo dục trở thành một hoạt động tự giác có tổ chức, có mục đích,

nội dung, phương pháp của con người.

- Giáo dục là hoạt động có ý thức, có mục đích của con người. Giáo dục làm nhiệm vụ chuyển giao

những tinh hoa văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ…của nhân loại cho thế hệ sau, là cơ sở giúp thế hệ sau

nối tiếp nhau sáng tạo, nâng cao những gì mà con người đã học được.

- Bản chất của hiện tượng giáo dục là sự truyền thụ và lĩnh hội kinhnghiệm lịch sử- xã hội của các

thế hệ loài người, chức năng trọng yếu của giáo dục đới với xã hội là hình thành và phát triển nhân

cách con người.

b. Các tính chất cơ bản của giáo dục

- Tính phổ biến và vĩnh hằng

+ Trong bất kì một chế độ xã hội hay một giai đoạn lịch sử nào thì mục đích của giáo dục vẫn là chăm sóc, dạy dỗ, đào tạo con người, là truyền thụ một cách có  ý thức cho thế hệ trẻ những kinh nghiệm xã hội, những giá trị văn hoá, tinh thần của loài người và dân tộc, làm cho thế hệ trẻ có khả năng tham gia mọi mặt vào cuộc sống xã hội. Vì vậy giáo dục tồn tại vàphát triển mãi cùng với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người

...




LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: