Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường qua trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi (Full)



Tính cấp thiết của đề tài

1.1. Giáo dục môi trường (GDMT) luôn được các Chính phủ, các tổ chức trên thế giới đặc biệt quan tâm, luôn là chủ đề trọng tâm trong các chương trình Nghị sự toàn cầu, các Hội nghị, Hội thảo và được xem là một phương tiện không thể thiếu để giúp mọi người có những hiểu biết về MT, nó đã trở thành một trong những nội dung giáo dục đặc biệt cần thiết và được quan tâm ở tất cả cấp học và ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Xu thế phát triển kinh tế của thế giới đang đẩy con người đứng trước những vấn đề rất đáng lo ngại về tình trạng ô nhiễm môi trường (MT), ảnh hưởng đến sự sinh tồn, phát triển của từng cá thể trên trái đất.Trong khu vực ASEAN, gần đây nhất, Hội nghị lần thứ 12 (ngày 23 tháng 7 năm 2020) của nhóm công tác ASEAN về GDMTđã nêu những nội dung chính liên quan đến những kế hoạch hành động về GDMT như: Đẩy mạnh các Chương trình trường học sinh thái ASEAN; đề xuất những Modules học tập, giảng dạy trong khu vực về biến đổi khí hậu và MT; đề xuất nội dung giáo dục cho phát triển bền vững (ESD) trong chương trình giảng dạy quốc gia của các nước ASEAN,... Việc tổ chức Hội nghị về GDMT một lần nữa khẳng định sự cần thiết của GDMT trong hệ thống giáo dục phổ thông ở các quốc gia trên thế giới.

1.2. Ở Việt Nam, GDMT được xem là nhiệm vụ sống còn của đất nước. Sự cần thiết của việc GDMT đã được thể hiện rất rõ trong Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17-10-2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Đưa các nội dung GDMT vào hệ thống giáo dục quốc dân”. Trong nhiều năm qua, đã có rất nhiềuChỉ thị, Quyết định, Nghị quyết của Bộ chính trị và Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược Bảo vệ môi trường (BVMT) quốc gia trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục tổ chức triển khai các nhiệm vụ về giáo dục BVMT và thực hiện tốt các hoạt động giáo dục BVMT trong nhà trường, bao gồm cả việc tăng cường GDMT trong các cơ sở giáo dục mầm non (GDMN).

1.3. Trong tất cả các cấp học thì GDMN được xem là quan trọng nhất để bắt đầu GDMT vì nó góp phần đặt nền tảng cơ sở cho GDMT ở những giai đoạn tiếp theo.Trẻ mầm non là độ tuổi rất thích hợp để GDMT vì ở trẻ thể hiện tính ham hiểu biết, muốn lĩnh hội nhiều tri thức mới gắn liền với cuộc sống hàng ngày, đây được xem là giai đoạn đặc biệt quan trọng trong hình thành những nhận thức đầu tiên về MT và các vấn đề về MT xung quanh ở trẻ, tạo tiền đề cho việc mở rộng hiểu biết của trẻ ở các giai đoạn phát triển sau này, đảm bảo trẻ có thể lĩnh hội đầy đủ và chân thực các biểu tượng về mối quan hệ tác động qua lại giữa con người với MT, giúp trẻ biết sống đúng và ứng xử phù hợp với môi trường sống.

1.4.Việc GDMT cho trẻ mầm non hiện nay rất được quan tâm, tập trung đầu tư của các Bộ, Ngành có liên quan và đặc biệt là nhận được sự quan tâm của toàn xã hội. GDMT cũng đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa vào chương trình GDMN hiện hành và thời gian qua, ngành GDMN cũng đã và đang thực hiện tốt công tác GDMT cho trẻ. GDMT được tiến hành qua rất nhiều hình thức, phương pháp khác nhau, mang lại kết quả nhất định. Theo xu hướng chung về GDMT cho trẻ ở các quốc gia trên thế giới thì GDMT qua hình thức trải nghiệm trực tiếp, tương tác với các đối tượng trong môi trường là phổ biến, phù hợp và đạt được hiệu quả tối ưu nhất. Giáo dục qua trải nghiệm là cách tiếp cận giáo dục tích cực đang được đón nhận và mang lại hiệu quả giáo dục không thể phủ nhận ở nhiều nước trên thế giới.Trong những năm gần đây, Unessco đã nhìn nhận giáo dục trải nghiệm như là một triển vọng tương lai tươi sáng cho giáo dục toàn cầu trong các thập kỷ tới, do đó, việc thực hiện GD hành vi BVMT cho trẻ ở trường mầm non qua trải nhiệm ở Việt Nam cũng là một xu thế tất yếu.

1.5. Ngành GDMN thời gian qua cũng đã triển khai nhiều hình thức, vận dụng nhiều phương pháp GDMT cho trẻ rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, hiệu quả hình thành hành vi bảo vệ môi trường trên trẻ vẫn còn hạn chế vì chưa đảm bảo thực hiện trọn vẹn theo cách tiếp cận GDMT của thế giới đó là trẻ được độc lập, chủ động, được trải nghiệm trong môi trường sống thực tồn tại các vấn đề môi trường cần giải quyết. Người lớn thường đặt mục tiêu cao nhất là đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ khi trải nghiệm thực tế, do đó, thay vì tạo điều kiện cho trẻ được tự lựa chọn hoạt động trải nghiệm, tự xây dựng môi trường trải nghiệm thì người lớn luôn là người chọn sẵn cho trẻ, trước khi đưa trẻ vào môi trường thì trẻ đã được cung cấp đầy đủ các biểu tượng về đối tượng, cho nên, trẻ giảm dần hứng thú khi trải nghiệm thực sự. 


NỘI DUNG:


Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục các chữ viết tắt trong luận án xi

Danh mục các bảng xiii

Danh mục các biểu đồ xv

Danh mục các biểu đồ xvi

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 4

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4

4. Giả thuyết khoa học 4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5

8. Những luận điểm cần bảo vệ 9

9. Những đóng góp mới của luận án 9

10. Cấu trúc của luận án 10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤCHÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUA TRẢI NGHIỆM 11

1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11

1.1.1.Nghiên cứu giáo dục hành vi BVMT cho trẻ mầm non 11

1.1.2. Nghiên cứu giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non qua trải nghiệm 16

1.2. Lí luận về hành vi của trẻ 4-5 tuổi 18

1.2.1. Khái niệm “Hành vi” 18

1.2.2. Cấu trúc tâm lý của hành vi 19

1.2.3.Đặc điểm hành vi của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 21

1.3. Hành vi bảo vệ môi trường của trẻ MG 4-5 tuổi 22

1.3.1. Khái niệm “Hành vi bảo vệ môi trường của trẻ MG 4-5 tuổi” 22

1.3.2. Các yếu tố cấu thành hành vi BVMT của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 26

1.3.3. Sự hình thành hành vi BVMT của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 27

1.3.4.Biểu hiện hành vi bảo vệ môi trường của trẻ MG 4-5 tuổi 30

1.4. Trải nghiệm và việc giáo dục hành vi BVMT cho trẻ MG 4-5 tuổi 34

1.4.1. Lí luận về trải nghiệm 34

1.4.2. Quá trình giáo dục hành vi BVMT qua trải nghiệmcho trẻ MG 4-5 tuổi 42

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục hành vi BVMT qua trải nghiệmcho trẻ MG 4-5 tuổi 49

1.5.1. Các yếu tố chủ quan 50

1.5.2. Các yếu tố khách quan 53

Kết luận Chương 1 56

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤCHÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUA TRẢI NGHIỆMCHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI 58

2.1. Vấn đề giáo dục hành vi BVMT cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong Chương trình Giáo dục mầm nonhiện hành 58

2.1.1. Mục tiêu giáo dục BVMTcho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 58

2.1.2. Nội dung giáo dục hành vi BVMTcho trẻ MG 4-5 tuổi 59

2.1.3. Hình thức giáo dục BVMTcho trẻ MG 4-5 tuổi 60

2.1.4. Phương pháp giáo dục hành vi BVMTcho trẻ MG 4-5 tuổi 61

2.1.5. Đánh giá kĩ năng BVMT của trẻ 61

2.2. Thực trạng GD hành vi BVMT cho trẻ 4-5 tuổi qua trải nghiệm ở trường MN 62

2.2.1. Khái quát quá trình tổ chức khảo sát thực trạng 62

2.2.2.  Kết quả khảo sát thực trạng 66

Kết luận Chương 2 84

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI BẢO VỆMÔI TRƯỜNG QUA TRẢI NGHIỆMCHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI 86

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục hành vi bảo vệ môi trường qua trải nghiệmcho trẻ MG 4-5 tuổi 86

3.1.1. Đảm bảo phù hợp với mục tiêu GDMT cho trẻ ở trường MN 86

3.1.2. Đảm bảo phải phù hợp với quá trình hình thành hành vi BVMT cho trẻ MG 4-5 tuổi 86

3.1.3. Đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tiễn giáo dục hành vi BVMT cho trẻ MG 4-5 tuổi ở trường MN 87

3.1.4. Đảm bảo sử dụng tối đa các hình thức hoạt động ở trường MN để tăng cường cho trẻ MG 4-5 tuổi trải nghiệm HV BVMT 88

3.2. Đề xuất các biện pháp giáo dục hành vi bảo vệ môi trường qua trải nghiệmcho trẻ MG 4-5 tuổi 88

3.2.1. Nhóm biện pháp chuẩn bị các điều kiện giáo dục hành vi bảo vệ môi trường qua trải nghiệm cho trẻ MG 4-5 tuổi 88

3.2.2. Nhóm biện pháp tổ chức hoạt động rèn luyện thường xuyên hành vi BVMT cho trẻ MG 4-5 tuổi qua trải nghiệm 100

3.2.3. Nhóm biện pháp đánh giá kết quả hoạt động BVMT qua trải nghiệm của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 112

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp giáo dục hành vi BVMT cho trẻ MG 4-5 tuổi qua trải nghiệm ở trường MN. 117

Kết luận Chương 3 121

CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP  GIÁO DỤCHÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUA TRẢI NGHIỆMCHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI 123

4.1. Khái quát quá trình tổ chức thực nghiệm 123

4.1.1. Mục đích thực nghiệm 123

4.1.2. Nội dung thực nghiệm 123

4.1.3. Đối tượng, thời gian và địa điểm thực nghiệm 124

4.1.4. Tiến trình thực nghiệm 124

4.1.5. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm 125

4.2. Kết quả thực nghiệm 127

4.2.1. Hành vi BVMT của trẻ MG 4-5 tuổi trước TN 127

4.2.2. Thực nghiệm vòng 1 128

4.2.3. Thực nghiệm vòng 2 (thực nghiệm chính thức) 132

Kết luận Chương 4 148

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 150

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ  LIÊN QUAN ĐẾNLUẬN ÁN 154

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155

PHỤ LỤC



LINK DOWNLOAD



Tính cấp thiết của đề tài

1.1. Giáo dục môi trường (GDMT) luôn được các Chính phủ, các tổ chức trên thế giới đặc biệt quan tâm, luôn là chủ đề trọng tâm trong các chương trình Nghị sự toàn cầu, các Hội nghị, Hội thảo và được xem là một phương tiện không thể thiếu để giúp mọi người có những hiểu biết về MT, nó đã trở thành một trong những nội dung giáo dục đặc biệt cần thiết và được quan tâm ở tất cả cấp học và ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Xu thế phát triển kinh tế của thế giới đang đẩy con người đứng trước những vấn đề rất đáng lo ngại về tình trạng ô nhiễm môi trường (MT), ảnh hưởng đến sự sinh tồn, phát triển của từng cá thể trên trái đất.Trong khu vực ASEAN, gần đây nhất, Hội nghị lần thứ 12 (ngày 23 tháng 7 năm 2020) của nhóm công tác ASEAN về GDMTđã nêu những nội dung chính liên quan đến những kế hoạch hành động về GDMT như: Đẩy mạnh các Chương trình trường học sinh thái ASEAN; đề xuất những Modules học tập, giảng dạy trong khu vực về biến đổi khí hậu và MT; đề xuất nội dung giáo dục cho phát triển bền vững (ESD) trong chương trình giảng dạy quốc gia của các nước ASEAN,... Việc tổ chức Hội nghị về GDMT một lần nữa khẳng định sự cần thiết của GDMT trong hệ thống giáo dục phổ thông ở các quốc gia trên thế giới.

1.2. Ở Việt Nam, GDMT được xem là nhiệm vụ sống còn của đất nước. Sự cần thiết của việc GDMT đã được thể hiện rất rõ trong Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17-10-2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Đưa các nội dung GDMT vào hệ thống giáo dục quốc dân”. Trong nhiều năm qua, đã có rất nhiềuChỉ thị, Quyết định, Nghị quyết của Bộ chính trị và Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược Bảo vệ môi trường (BVMT) quốc gia trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục tổ chức triển khai các nhiệm vụ về giáo dục BVMT và thực hiện tốt các hoạt động giáo dục BVMT trong nhà trường, bao gồm cả việc tăng cường GDMT trong các cơ sở giáo dục mầm non (GDMN).

1.3. Trong tất cả các cấp học thì GDMN được xem là quan trọng nhất để bắt đầu GDMT vì nó góp phần đặt nền tảng cơ sở cho GDMT ở những giai đoạn tiếp theo.Trẻ mầm non là độ tuổi rất thích hợp để GDMT vì ở trẻ thể hiện tính ham hiểu biết, muốn lĩnh hội nhiều tri thức mới gắn liền với cuộc sống hàng ngày, đây được xem là giai đoạn đặc biệt quan trọng trong hình thành những nhận thức đầu tiên về MT và các vấn đề về MT xung quanh ở trẻ, tạo tiền đề cho việc mở rộng hiểu biết của trẻ ở các giai đoạn phát triển sau này, đảm bảo trẻ có thể lĩnh hội đầy đủ và chân thực các biểu tượng về mối quan hệ tác động qua lại giữa con người với MT, giúp trẻ biết sống đúng và ứng xử phù hợp với môi trường sống.

1.4.Việc GDMT cho trẻ mầm non hiện nay rất được quan tâm, tập trung đầu tư của các Bộ, Ngành có liên quan và đặc biệt là nhận được sự quan tâm của toàn xã hội. GDMT cũng đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa vào chương trình GDMN hiện hành và thời gian qua, ngành GDMN cũng đã và đang thực hiện tốt công tác GDMT cho trẻ. GDMT được tiến hành qua rất nhiều hình thức, phương pháp khác nhau, mang lại kết quả nhất định. Theo xu hướng chung về GDMT cho trẻ ở các quốc gia trên thế giới thì GDMT qua hình thức trải nghiệm trực tiếp, tương tác với các đối tượng trong môi trường là phổ biến, phù hợp và đạt được hiệu quả tối ưu nhất. Giáo dục qua trải nghiệm là cách tiếp cận giáo dục tích cực đang được đón nhận và mang lại hiệu quả giáo dục không thể phủ nhận ở nhiều nước trên thế giới.Trong những năm gần đây, Unessco đã nhìn nhận giáo dục trải nghiệm như là một triển vọng tương lai tươi sáng cho giáo dục toàn cầu trong các thập kỷ tới, do đó, việc thực hiện GD hành vi BVMT cho trẻ ở trường mầm non qua trải nhiệm ở Việt Nam cũng là một xu thế tất yếu.

1.5. Ngành GDMN thời gian qua cũng đã triển khai nhiều hình thức, vận dụng nhiều phương pháp GDMT cho trẻ rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, hiệu quả hình thành hành vi bảo vệ môi trường trên trẻ vẫn còn hạn chế vì chưa đảm bảo thực hiện trọn vẹn theo cách tiếp cận GDMT của thế giới đó là trẻ được độc lập, chủ động, được trải nghiệm trong môi trường sống thực tồn tại các vấn đề môi trường cần giải quyết. Người lớn thường đặt mục tiêu cao nhất là đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ khi trải nghiệm thực tế, do đó, thay vì tạo điều kiện cho trẻ được tự lựa chọn hoạt động trải nghiệm, tự xây dựng môi trường trải nghiệm thì người lớn luôn là người chọn sẵn cho trẻ, trước khi đưa trẻ vào môi trường thì trẻ đã được cung cấp đầy đủ các biểu tượng về đối tượng, cho nên, trẻ giảm dần hứng thú khi trải nghiệm thực sự. 


NỘI DUNG:


Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục các chữ viết tắt trong luận án xi

Danh mục các bảng xiii

Danh mục các biểu đồ xv

Danh mục các biểu đồ xvi

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 4

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4

4. Giả thuyết khoa học 4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5

8. Những luận điểm cần bảo vệ 9

9. Những đóng góp mới của luận án 9

10. Cấu trúc của luận án 10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤCHÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUA TRẢI NGHIỆM 11

1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11

1.1.1.Nghiên cứu giáo dục hành vi BVMT cho trẻ mầm non 11

1.1.2. Nghiên cứu giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non qua trải nghiệm 16

1.2. Lí luận về hành vi của trẻ 4-5 tuổi 18

1.2.1. Khái niệm “Hành vi” 18

1.2.2. Cấu trúc tâm lý của hành vi 19

1.2.3.Đặc điểm hành vi của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 21

1.3. Hành vi bảo vệ môi trường của trẻ MG 4-5 tuổi 22

1.3.1. Khái niệm “Hành vi bảo vệ môi trường của trẻ MG 4-5 tuổi” 22

1.3.2. Các yếu tố cấu thành hành vi BVMT của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 26

1.3.3. Sự hình thành hành vi BVMT của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 27

1.3.4.Biểu hiện hành vi bảo vệ môi trường của trẻ MG 4-5 tuổi 30

1.4. Trải nghiệm và việc giáo dục hành vi BVMT cho trẻ MG 4-5 tuổi 34

1.4.1. Lí luận về trải nghiệm 34

1.4.2. Quá trình giáo dục hành vi BVMT qua trải nghiệmcho trẻ MG 4-5 tuổi 42

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục hành vi BVMT qua trải nghiệmcho trẻ MG 4-5 tuổi 49

1.5.1. Các yếu tố chủ quan 50

1.5.2. Các yếu tố khách quan 53

Kết luận Chương 1 56

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤCHÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUA TRẢI NGHIỆMCHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI 58

2.1. Vấn đề giáo dục hành vi BVMT cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong Chương trình Giáo dục mầm nonhiện hành 58

2.1.1. Mục tiêu giáo dục BVMTcho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 58

2.1.2. Nội dung giáo dục hành vi BVMTcho trẻ MG 4-5 tuổi 59

2.1.3. Hình thức giáo dục BVMTcho trẻ MG 4-5 tuổi 60

2.1.4. Phương pháp giáo dục hành vi BVMTcho trẻ MG 4-5 tuổi 61

2.1.5. Đánh giá kĩ năng BVMT của trẻ 61

2.2. Thực trạng GD hành vi BVMT cho trẻ 4-5 tuổi qua trải nghiệm ở trường MN 62

2.2.1. Khái quát quá trình tổ chức khảo sát thực trạng 62

2.2.2.  Kết quả khảo sát thực trạng 66

Kết luận Chương 2 84

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI BẢO VỆMÔI TRƯỜNG QUA TRẢI NGHIỆMCHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI 86

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục hành vi bảo vệ môi trường qua trải nghiệmcho trẻ MG 4-5 tuổi 86

3.1.1. Đảm bảo phù hợp với mục tiêu GDMT cho trẻ ở trường MN 86

3.1.2. Đảm bảo phải phù hợp với quá trình hình thành hành vi BVMT cho trẻ MG 4-5 tuổi 86

3.1.3. Đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tiễn giáo dục hành vi BVMT cho trẻ MG 4-5 tuổi ở trường MN 87

3.1.4. Đảm bảo sử dụng tối đa các hình thức hoạt động ở trường MN để tăng cường cho trẻ MG 4-5 tuổi trải nghiệm HV BVMT 88

3.2. Đề xuất các biện pháp giáo dục hành vi bảo vệ môi trường qua trải nghiệmcho trẻ MG 4-5 tuổi 88

3.2.1. Nhóm biện pháp chuẩn bị các điều kiện giáo dục hành vi bảo vệ môi trường qua trải nghiệm cho trẻ MG 4-5 tuổi 88

3.2.2. Nhóm biện pháp tổ chức hoạt động rèn luyện thường xuyên hành vi BVMT cho trẻ MG 4-5 tuổi qua trải nghiệm 100

3.2.3. Nhóm biện pháp đánh giá kết quả hoạt động BVMT qua trải nghiệm của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 112

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp giáo dục hành vi BVMT cho trẻ MG 4-5 tuổi qua trải nghiệm ở trường MN. 117

Kết luận Chương 3 121

CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP  GIÁO DỤCHÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUA TRẢI NGHIỆMCHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI 123

4.1. Khái quát quá trình tổ chức thực nghiệm 123

4.1.1. Mục đích thực nghiệm 123

4.1.2. Nội dung thực nghiệm 123

4.1.3. Đối tượng, thời gian và địa điểm thực nghiệm 124

4.1.4. Tiến trình thực nghiệm 124

4.1.5. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm 125

4.2. Kết quả thực nghiệm 127

4.2.1. Hành vi BVMT của trẻ MG 4-5 tuổi trước TN 127

4.2.2. Thực nghiệm vòng 1 128

4.2.3. Thực nghiệm vòng 2 (thực nghiệm chính thức) 132

Kết luận Chương 4 148

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 150

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ  LIÊN QUAN ĐẾNLUẬN ÁN 154

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155

PHỤ LỤC



LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: