Tìm hiểu và triển khai hệ thống tường lửa OPNSense cho doanh nghiệp



Chúng ta không thể phủ nhận được việc Internet là một kho tàng chứa đựng những nội dung quý giá và rất thân thiện với người dùng. Những lợi ích mà mạng internet mang lại cho chúng ta là rất lớn nhưng bên cạnh đó cũng có những mặt trái, kẻ xấu luôn muốn tấn công và xâm nhập vào các thiết bị có kết nối internet bất cứ lúc nào. Để bảo mật cho các thiết bị này tốt hơn thì ngoài  việc sử dụng các phần mềm diệt virut, các cổng giao tiếp thì tường lửa cũng là một thành phần không thể thiếu.

Thuật ngữ tường lửa (firewall) có nguồn gốc từ một kỹ thuật thiết kế trong xây dựng nhằm để ngăn chặn, hạn chế hỏa hoạn. Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, tường lửa là một kỹ thuật được tích hợp vào hệ thống mạng để chống lại sự truy cập trái phép, nhằm bảo vệ các nguồn thông tin nội bộ và hạn chế sự xâm nhập không mong muốn từ bên ngoài vào hệ thống.Tường lửa giống như một rào cản hoặc lá chắn được xây dựng nhằm bảo vệ hệ thống bên trong gồm máy tính, máy tính bảng hay điện thoại thông minh khỏi những mối nguy hiểm khi truy cập Internet.

Mục đích cuối cùng là cung cấp kết nối có kiểm soát giữa các vùng với độ tin cậy khác nhau thông qua việc áp dụng một chính sách an ninh và mô hình kết nối dựa trên nguyên tắc quyền tối thiểu.

Trong bài báo cáo này em xin trình bày giải pháp về bảo mật mạng nội bộ chủ yếu dành cho những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bằng việc sử dụng tường lửa OPNSense.

Trong quá trình thực hiện đề tài em không khỏi mắc phải thiếu sót. Mong các thầy, cô đóng góp ý kiến để em có thể hoàn thiện tốt hơn khi thực hiện những đề tài về sau này.



NỘI DUNG:


LỜI MỞ ĐẦU 2

MỤC LỤC 3

DANH MỤC HÌNH ẢNH 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TƯỜNG LỬA 8

1.1. Khái niệm và lịch sử phát triển 8

1.2 Các hiểm họa an ninh mạng 9

1.2.1 Tấn công chủ động và bị động 9

1.2.2 Virus, Worm, Trojan 10

1.2.3 Tấn công từ chối dịch vụ 10

1.2.4 Social Engineering 10

1.2.5 Sự cần thiết của tường lửa 10

1.3.Nguyên lý hoạt động của tường lửa 11

1.4.Các loại tường lửa 13

CHƯƠNG 2: TƯỜNG LỬA OPNSENSE 16

2.1. Giới thiệu về tường lửa OPNSense 16

2.1.1. Lịch sử về tường lửa OPNSense 17

2.1.2. Quá trình phát triển OPNSense 17

2.2. Các tính năng của tường lửa OPNSense 23

2.2.1. Traffic Shaper 23

2.2.2. Two-Factor Authentication ( 2FA ) 23

2.2.3. Captive Portal 23

2.2.4. Virtual Private Network 24

2.2.5. Filtering Caching Proxy 25

2.2.6. MultiWAN - Load Balancing 27

2.2.7. Network Flow Monitoring 28

2.2.8. Netflow Exporter 30

2.2.9. Backup & Restore 32

2.2.10. Caching Proxy 34

CHƯƠNG 3: TRIỂN KHAI HỆ THỐNG TƯỜNG LỬA OPNSENSE 35

3.1 Mô hình triển khai 35

3.2 Triển khai sử dụng tường lửa OPNSense 37

3.2.1. Cài đặt tường lửa OPNSense 37

3.2.2. Block một số IP có hành vi gây hại 38

3.2.3. Cho phép duy nhất một địa chỉ IP sử dụng Remote Desktop trên Webserver 40

3.2.4 Public Webserver ra ngoài Internet 43

3.2.5 Thiết lập Proxy trong vùng mạng LAN, chặn truy cập đến một trang web 45

KẾT LUẬN 50

TÀI LIỆU THAM KHẢO 51




LINK DOWNLOAD (PDF)


LINK DOWNLOAD (WORD)



Chúng ta không thể phủ nhận được việc Internet là một kho tàng chứa đựng những nội dung quý giá và rất thân thiện với người dùng. Những lợi ích mà mạng internet mang lại cho chúng ta là rất lớn nhưng bên cạnh đó cũng có những mặt trái, kẻ xấu luôn muốn tấn công và xâm nhập vào các thiết bị có kết nối internet bất cứ lúc nào. Để bảo mật cho các thiết bị này tốt hơn thì ngoài  việc sử dụng các phần mềm diệt virut, các cổng giao tiếp thì tường lửa cũng là một thành phần không thể thiếu.

Thuật ngữ tường lửa (firewall) có nguồn gốc từ một kỹ thuật thiết kế trong xây dựng nhằm để ngăn chặn, hạn chế hỏa hoạn. Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, tường lửa là một kỹ thuật được tích hợp vào hệ thống mạng để chống lại sự truy cập trái phép, nhằm bảo vệ các nguồn thông tin nội bộ và hạn chế sự xâm nhập không mong muốn từ bên ngoài vào hệ thống.Tường lửa giống như một rào cản hoặc lá chắn được xây dựng nhằm bảo vệ hệ thống bên trong gồm máy tính, máy tính bảng hay điện thoại thông minh khỏi những mối nguy hiểm khi truy cập Internet.

Mục đích cuối cùng là cung cấp kết nối có kiểm soát giữa các vùng với độ tin cậy khác nhau thông qua việc áp dụng một chính sách an ninh và mô hình kết nối dựa trên nguyên tắc quyền tối thiểu.

Trong bài báo cáo này em xin trình bày giải pháp về bảo mật mạng nội bộ chủ yếu dành cho những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bằng việc sử dụng tường lửa OPNSense.

Trong quá trình thực hiện đề tài em không khỏi mắc phải thiếu sót. Mong các thầy, cô đóng góp ý kiến để em có thể hoàn thiện tốt hơn khi thực hiện những đề tài về sau này.



NỘI DUNG:


LỜI MỞ ĐẦU 2

MỤC LỤC 3

DANH MỤC HÌNH ẢNH 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TƯỜNG LỬA 8

1.1. Khái niệm và lịch sử phát triển 8

1.2 Các hiểm họa an ninh mạng 9

1.2.1 Tấn công chủ động và bị động 9

1.2.2 Virus, Worm, Trojan 10

1.2.3 Tấn công từ chối dịch vụ 10

1.2.4 Social Engineering 10

1.2.5 Sự cần thiết của tường lửa 10

1.3.Nguyên lý hoạt động của tường lửa 11

1.4.Các loại tường lửa 13

CHƯƠNG 2: TƯỜNG LỬA OPNSENSE 16

2.1. Giới thiệu về tường lửa OPNSense 16

2.1.1. Lịch sử về tường lửa OPNSense 17

2.1.2. Quá trình phát triển OPNSense 17

2.2. Các tính năng của tường lửa OPNSense 23

2.2.1. Traffic Shaper 23

2.2.2. Two-Factor Authentication ( 2FA ) 23

2.2.3. Captive Portal 23

2.2.4. Virtual Private Network 24

2.2.5. Filtering Caching Proxy 25

2.2.6. MultiWAN - Load Balancing 27

2.2.7. Network Flow Monitoring 28

2.2.8. Netflow Exporter 30

2.2.9. Backup & Restore 32

2.2.10. Caching Proxy 34

CHƯƠNG 3: TRIỂN KHAI HỆ THỐNG TƯỜNG LỬA OPNSENSE 35

3.1 Mô hình triển khai 35

3.2 Triển khai sử dụng tường lửa OPNSense 37

3.2.1. Cài đặt tường lửa OPNSense 37

3.2.2. Block một số IP có hành vi gây hại 38

3.2.3. Cho phép duy nhất một địa chỉ IP sử dụng Remote Desktop trên Webserver 40

3.2.4 Public Webserver ra ngoài Internet 43

3.2.5 Thiết lập Proxy trong vùng mạng LAN, chặn truy cập đến một trang web 45

KẾT LUẬN 50

TÀI LIỆU THAM KHẢO 51




LINK DOWNLOAD (PDF)


LINK DOWNLOAD (WORD)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: