ĐIỀU TRA THỰC HÀNH TIÊM INSULIN của BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG đến KHÁM và điều TRỊ tại KHOA điều TRỊ BAN NGÀY BỆNH VIỆN nội TIẾT TW



Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh nội tiết chuyển hóa nay được coi là “kẻ giết người thầm lặng” vì tốc độ phát triển nhanh và tăng tỉ lệ tử vong do những biến chứng nguy hiểm của bệnh gây ra. Theo Hiệp hội ĐTĐ quốc tế (IDF), số lượng người mắc bệnh ĐTĐ týp 2 đang gia tăng ở mọi quốc gia, trong đó có 80% số người mắc bệnh sống trong các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình.

Insulin là một nội tiết tố được cơ thể sản xuất ra và giúp đưa đường từ trong máu vào các tế bào trong cơ thể. Những tế bào cần glucose để tạo năng lượng. Khi mắc bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ), cơ thể không sản xuất đủ lượng insulin, do đó insulin sẽ bị thiếu hụt hay giảm tác động. Insulin thường được sử dụng trong phác đồ điều trị ĐTĐ type 1 và type 2, thay thế quá trình bài tiết insulin sinh lý, nhằm kiểm soát nồng độ đường huyết nhưng cần hạn chế tối đa nguy cơ xảy ra cơn hạ đường huyết.

Ngoài những bệnh nhân (BN) ĐTĐ type1 và type 2 không kiểm soát được bằng thuốc uống hạ đường huyết, insulin còn được chỉ định dùng cho BN ĐTĐ thai kỳ, ĐTĐ kèm theo bệnh lý thận, võng mạc, nhiễm trùng…

Chính vì vậy, BN phải tự tiêm insulin theo chỉ định của bác sĩ. Do đó, BN ĐTĐ phải được cung cấp kiến thức về insulin, kỹ thuật tiêm insulin, kỹ năng tự tiêm insulin.

Việc sử dụng đúng cách insulin là rất cần thiết vì việc sử dụng một kỹthuật k hông chính xác có thể dẫn đến khủng hoảng tăng đường huyết hoặc hạ đường huyết nghiêm trọng, đòi hỏi phải đến khám tại khoa cấp cứu (ED). Geller và cộng sự sử dụng dữ liệu giám sát quốc gia và ước tính rằng 97.648 lượt khám đa khoa hàng năm do hạ đường huyết liên quan đến insulin, gần 1/3 dẫn đến nhập viện. Họ cũng phát hiện ra rằng di chứng thần kinh nặng xảy ra ở 60,6% các lần khám này, và mức đường huyết dưới 50 mg / dL được ghi nhận trong 53,4% trường hợp [1]. Theo Hiệp hội ÐTÐ Hoa Kỳ, khoảng 282.000 lượt thăm khám trong năm 2011 là do hạ đường huyết, vàkhoả ng 175.000 lượt khám bệnh do khủng hoảng tăng đường huyết.

Với mong muốn BN kiểm soát tốt bệnh ĐTĐ, nâng cao hiệu quả điều trị, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Điều tra thực hành tiêm insulin của bệnh nhân Đái tháo đường đến khám và điều trị tại khoa Điều trị Ban ngày - Bệnh viện Nội Tiết TW” với hai mục tiêu:

1. Đánh giá tỷ lệ tuân thủ quy trình tiêm insulin tại nhà của bệnh nhân Đái tháo đường.

2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tuân thủ quy trình tiêm insulin của bệnh nhân Đái tháo đường.


NỘI DUNG:



ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................3
1.1. Tổng quan về ĐTĐ..................................................................................3
1.1.1. Định nghĩa ĐTĐ................................................................................3
1.1.2. Tình hình bệnh ĐTĐ tại Việt Nam và trên thế giới..........................3
1.1.3. Phân loại ĐTĐ..................................................................................3
1.1.4. Biến chứng bệnh ĐTĐ týp 2.............................................................5
1.2. Tổng quan về insulin.............................................................................10
1.2.1. Định nghĩa.......................................................................................10
1.2.2. Lịch sử ra đời của insulin ...............................................................10
1.2.3. Tình hình sử dụng insulin ở bệnh nhân ĐTĐ..................................12
1.2.4. Sự dụng insulin trong điều trị.........................................................12
1.2.5. Phân loại insulin..............................................................................13
1.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp thụ insulin......................................14
1.3. Kỹ thuật tiêm insulin.............................................................................14
1.3.1.Thời gian tiêm insulin......................................................................15
1.3.2. Lăn trước khi tiêm...........................................................................15
1.3.3. Đuổi khí..........................................................................................15
1.3.4. Sát trùng..........................................................................................16
1.3.5. Véo da.............................................................................................16
1.3.6. Vị trí tiêm........................................................................................17
1.3.7. Luân chuyển vị trí tiêm...................................................................17
1.3.8. Thời gian lưu kim............................................................................18
1.3.9. Sử dụng lại kim tiêm.......................................................................18
1.3.10. Bảo quản insulin...........................................................................19


1.3.11. Một số lưu ý..................................................................................19
1.3.12. Tác dụng phụ ................................................................................20
1.3.13. Xử lý bơm tiêm đã qua sử dụng:...................................................22
1.4. Nghiên cứu trong và ngoài nước...........................................................23
1.4.1. Nghiên cứu trong nước...................................................................23
1.4.2. Nghiên cứu nước ngoài...................................................................23
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............25
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................25
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn........................................................................25
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ..........................................................................25
2.2. Thiết kế nghiên cứu...............................................................................25
2.3. Cỡ mẫu: tính theo công thức.................................................................25
2.4. Quy trình nghiên cứu:...........................................................................26
CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................27
3.1. Đặc điểm chung.....................................................................................27
3.2. Theo mục tiêu 1:....................................................................................27
3.3. Kết quả theo mục tiêu 2:.......................................................................30
CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN............................................................31
DỰ KIẾN KẾT LUẬN....................................................................................31
DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ...................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC





LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1




LINK DOWNLOAD (UPDATING...)



Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh nội tiết chuyển hóa nay được coi là “kẻ giết người thầm lặng” vì tốc độ phát triển nhanh và tăng tỉ lệ tử vong do những biến chứng nguy hiểm của bệnh gây ra. Theo Hiệp hội ĐTĐ quốc tế (IDF), số lượng người mắc bệnh ĐTĐ týp 2 đang gia tăng ở mọi quốc gia, trong đó có 80% số người mắc bệnh sống trong các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình.

Insulin là một nội tiết tố được cơ thể sản xuất ra và giúp đưa đường từ trong máu vào các tế bào trong cơ thể. Những tế bào cần glucose để tạo năng lượng. Khi mắc bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ), cơ thể không sản xuất đủ lượng insulin, do đó insulin sẽ bị thiếu hụt hay giảm tác động. Insulin thường được sử dụng trong phác đồ điều trị ĐTĐ type 1 và type 2, thay thế quá trình bài tiết insulin sinh lý, nhằm kiểm soát nồng độ đường huyết nhưng cần hạn chế tối đa nguy cơ xảy ra cơn hạ đường huyết.

Ngoài những bệnh nhân (BN) ĐTĐ type1 và type 2 không kiểm soát được bằng thuốc uống hạ đường huyết, insulin còn được chỉ định dùng cho BN ĐTĐ thai kỳ, ĐTĐ kèm theo bệnh lý thận, võng mạc, nhiễm trùng…

Chính vì vậy, BN phải tự tiêm insulin theo chỉ định của bác sĩ. Do đó, BN ĐTĐ phải được cung cấp kiến thức về insulin, kỹ thuật tiêm insulin, kỹ năng tự tiêm insulin.

Việc sử dụng đúng cách insulin là rất cần thiết vì việc sử dụng một kỹthuật k hông chính xác có thể dẫn đến khủng hoảng tăng đường huyết hoặc hạ đường huyết nghiêm trọng, đòi hỏi phải đến khám tại khoa cấp cứu (ED). Geller và cộng sự sử dụng dữ liệu giám sát quốc gia và ước tính rằng 97.648 lượt khám đa khoa hàng năm do hạ đường huyết liên quan đến insulin, gần 1/3 dẫn đến nhập viện. Họ cũng phát hiện ra rằng di chứng thần kinh nặng xảy ra ở 60,6% các lần khám này, và mức đường huyết dưới 50 mg / dL được ghi nhận trong 53,4% trường hợp [1]. Theo Hiệp hội ÐTÐ Hoa Kỳ, khoảng 282.000 lượt thăm khám trong năm 2011 là do hạ đường huyết, vàkhoả ng 175.000 lượt khám bệnh do khủng hoảng tăng đường huyết.

Với mong muốn BN kiểm soát tốt bệnh ĐTĐ, nâng cao hiệu quả điều trị, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Điều tra thực hành tiêm insulin của bệnh nhân Đái tháo đường đến khám và điều trị tại khoa Điều trị Ban ngày - Bệnh viện Nội Tiết TW” với hai mục tiêu:

1. Đánh giá tỷ lệ tuân thủ quy trình tiêm insulin tại nhà của bệnh nhân Đái tháo đường.

2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tuân thủ quy trình tiêm insulin của bệnh nhân Đái tháo đường.


NỘI DUNG:



ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................3
1.1. Tổng quan về ĐTĐ..................................................................................3
1.1.1. Định nghĩa ĐTĐ................................................................................3
1.1.2. Tình hình bệnh ĐTĐ tại Việt Nam và trên thế giới..........................3
1.1.3. Phân loại ĐTĐ..................................................................................3
1.1.4. Biến chứng bệnh ĐTĐ týp 2.............................................................5
1.2. Tổng quan về insulin.............................................................................10
1.2.1. Định nghĩa.......................................................................................10
1.2.2. Lịch sử ra đời của insulin ...............................................................10
1.2.3. Tình hình sử dụng insulin ở bệnh nhân ĐTĐ..................................12
1.2.4. Sự dụng insulin trong điều trị.........................................................12
1.2.5. Phân loại insulin..............................................................................13
1.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp thụ insulin......................................14
1.3. Kỹ thuật tiêm insulin.............................................................................14
1.3.1.Thời gian tiêm insulin......................................................................15
1.3.2. Lăn trước khi tiêm...........................................................................15
1.3.3. Đuổi khí..........................................................................................15
1.3.4. Sát trùng..........................................................................................16
1.3.5. Véo da.............................................................................................16
1.3.6. Vị trí tiêm........................................................................................17
1.3.7. Luân chuyển vị trí tiêm...................................................................17
1.3.8. Thời gian lưu kim............................................................................18
1.3.9. Sử dụng lại kim tiêm.......................................................................18
1.3.10. Bảo quản insulin...........................................................................19


1.3.11. Một số lưu ý..................................................................................19
1.3.12. Tác dụng phụ ................................................................................20
1.3.13. Xử lý bơm tiêm đã qua sử dụng:...................................................22
1.4. Nghiên cứu trong và ngoài nước...........................................................23
1.4.1. Nghiên cứu trong nước...................................................................23
1.4.2. Nghiên cứu nước ngoài...................................................................23
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............25
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................25
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn........................................................................25
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ..........................................................................25
2.2. Thiết kế nghiên cứu...............................................................................25
2.3. Cỡ mẫu: tính theo công thức.................................................................25
2.4. Quy trình nghiên cứu:...........................................................................26
CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................27
3.1. Đặc điểm chung.....................................................................................27
3.2. Theo mục tiêu 1:....................................................................................27
3.3. Kết quả theo mục tiêu 2:.......................................................................30
CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN............................................................31
DỰ KIẾN KẾT LUẬN....................................................................................31
DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ...................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC





LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1




LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: