Nghiên cứu chế biến bột trà xanh hòa tan (camellia sinensis)
TÓM TẮT
Trong nghiên cứu này, nguyên liệu trà xanh (C.sinensis) được nâng cao hiệu suất thu hồi chất khô bằng việc xử lý kết hợp hai enzyme pectinase và cellulase, sau đó tiếp tục xử lý với enzyme protease. Nghiên cứu được tiến hành trên lá trà đã được làm sạch, bỏ cuống. Các điều kiện thủy phân khảo sát với enzyme pectinase và cellulase gồm pH, nhiệt độ thủy phân, nồng độ enzyme và thời gian thủy phân; và khảo sát nồng độ enzyme và thời gian thủy phân khi sử dụng protease. Kết quả phân tích phương sai ANOVA cho thấy các biến đều có ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi chất khô. Các điều kiện thủy phân sau khi khảo sát được tối ưu hóa bằng phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM). Kết quả tối ưu hóa khi thủy phân với hai enzyme pectinase và cellulase cho thấy ở điều kiện pH 6,0; nhiệt độ thủy phân 45,3oC; nồng độ enzyme 0,8%v/w; thời gian thủy phân 90 phút, hiệu suất thực nghiệm thu được là 27,20 ± 0,04% tăng 14,31% so với khi không sử dụng enzyme. Quá trình tối ưu hóa khi khảo sát với enzyme protease với các thông số tối ưu nồng độ enzyme 0,95% v/w; thời gian 67 phút làm tăng hiệu suất từ 27,41±0,12% khi không sử dụng enzyme lên 48,62 ± 0,10%. Từ dịch thủy phân tối ưu, tiến hành phối chế với maltodextrin tiến hành sấy phun. Dịch phối chế được sấy phun ở nhiệt độ 160oC, áp lực sấy 3 bar để thu sản phẩm bột trà xanh hòa tan. Sản phẩm bột trà xanh có dạng hạt mịn, vẫn giữ được mùi vị đặc trưng của trà xanh. Kết quả phân tích các hợp chất chống oxy hóa cho thấy sản phẩm có hàm lượng phenolic đạt 24,06±0,16 mgGAE/g, hoạt tính chống oxy hóa theo DPPH đạt 166,11±0,35mgTEAC/100g chất khô.
ABSTRACT
In this study, green tea leaf (C.sinensis) was raised the performance of dry matter recovery by the hydrolysis of combined two enzyme of pectinase and cellulase, then to (be treated) with protease. The research was conducted on tea leaves without petioles. The hydrolytic conditions included pH, incubation temperature, enzyme content and incubation time when treated with pectinase and cellulase; while hydrolytic conditions of protease treatment consist of enzyme concentration and incubation time. The result of ANOVA analysis showed the effect of these hydrolytic conditions to the performance of dry matter recovery. The hydrolytic conditions then were optimized by response surface methodology (RSM). The optimum result on pectinase and cellulase experiments indicated for the hydrolytic conditions of pH 6.0; 45.3oC, enzyme concentration 0.8% v/w, 90 minutes that the experimental performance obtained 27.20 ± 0.04% which increased 14.31% compare with non-enzymatic treatment. The optimization on protease treatment experiment at enzyme concentration 0.95%, 67 minutes grew the performance of dry matter recovery from 27.41±0.12% in non-enzymatic treatment of 48.62 ± 0.10% in compare with. Mixture after hydrolysis continued to be mixed with maltodextrin for spray drying. The mixed solution was dried at 160oC, pressure of 3 bar into powder as finished product. Product had the form of fine-grained and maintained typical flavor of green tea. Antioxydant activity analysed on product showed the total phenolic content of 24.06±0.16 mgGAE/g, DPPH radical scavenging activity got the result of 166.11±0.35mgTEAC/100g dry weight.
LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE
LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1
LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 2
LINK DOWNLOAD (UPDATING...)
TÓM TẮT
Trong nghiên cứu này, nguyên liệu trà xanh (C.sinensis) được nâng cao hiệu suất thu hồi chất khô bằng việc xử lý kết hợp hai enzyme pectinase và cellulase, sau đó tiếp tục xử lý với enzyme protease. Nghiên cứu được tiến hành trên lá trà đã được làm sạch, bỏ cuống. Các điều kiện thủy phân khảo sát với enzyme pectinase và cellulase gồm pH, nhiệt độ thủy phân, nồng độ enzyme và thời gian thủy phân; và khảo sát nồng độ enzyme và thời gian thủy phân khi sử dụng protease. Kết quả phân tích phương sai ANOVA cho thấy các biến đều có ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi chất khô. Các điều kiện thủy phân sau khi khảo sát được tối ưu hóa bằng phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM). Kết quả tối ưu hóa khi thủy phân với hai enzyme pectinase và cellulase cho thấy ở điều kiện pH 6,0; nhiệt độ thủy phân 45,3oC; nồng độ enzyme 0,8%v/w; thời gian thủy phân 90 phút, hiệu suất thực nghiệm thu được là 27,20 ± 0,04% tăng 14,31% so với khi không sử dụng enzyme. Quá trình tối ưu hóa khi khảo sát với enzyme protease với các thông số tối ưu nồng độ enzyme 0,95% v/w; thời gian 67 phút làm tăng hiệu suất từ 27,41±0,12% khi không sử dụng enzyme lên 48,62 ± 0,10%. Từ dịch thủy phân tối ưu, tiến hành phối chế với maltodextrin tiến hành sấy phun. Dịch phối chế được sấy phun ở nhiệt độ 160oC, áp lực sấy 3 bar để thu sản phẩm bột trà xanh hòa tan. Sản phẩm bột trà xanh có dạng hạt mịn, vẫn giữ được mùi vị đặc trưng của trà xanh. Kết quả phân tích các hợp chất chống oxy hóa cho thấy sản phẩm có hàm lượng phenolic đạt 24,06±0,16 mgGAE/g, hoạt tính chống oxy hóa theo DPPH đạt 166,11±0,35mgTEAC/100g chất khô.
ABSTRACT
In this study, green tea leaf (C.sinensis) was raised the performance of dry matter recovery by the hydrolysis of combined two enzyme of pectinase and cellulase, then to (be treated) with protease. The research was conducted on tea leaves without petioles. The hydrolytic conditions included pH, incubation temperature, enzyme content and incubation time when treated with pectinase and cellulase; while hydrolytic conditions of protease treatment consist of enzyme concentration and incubation time. The result of ANOVA analysis showed the effect of these hydrolytic conditions to the performance of dry matter recovery. The hydrolytic conditions then were optimized by response surface methodology (RSM). The optimum result on pectinase and cellulase experiments indicated for the hydrolytic conditions of pH 6.0; 45.3oC, enzyme concentration 0.8% v/w, 90 minutes that the experimental performance obtained 27.20 ± 0.04% which increased 14.31% compare with non-enzymatic treatment. The optimization on protease treatment experiment at enzyme concentration 0.95%, 67 minutes grew the performance of dry matter recovery from 27.41±0.12% in non-enzymatic treatment of 48.62 ± 0.10% in compare with. Mixture after hydrolysis continued to be mixed with maltodextrin for spray drying. The mixed solution was dried at 160oC, pressure of 3 bar into powder as finished product. Product had the form of fine-grained and maintained typical flavor of green tea. Antioxydant activity analysed on product showed the total phenolic content of 24.06±0.16 mgGAE/g, DPPH radical scavenging activity got the result of 166.11±0.35mgTEAC/100g dry weight.
LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE
LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1
LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 2
LINK DOWNLOAD (UPDATING...)
Không có nhận xét nào: