Nghiên cứu điều chế dung dịch urefomaldehyt đậm đặc (UFC) sử dụng trong quá trình tạo hạt urê



Do tính chất dễ hút ẩm, chảy nƣớc nên phân đạm urê là loại phân bón dễ bị kết khối trong điều kiện môi trƣờng Việt Nam. Hiện tƣợng kết khối này không những làm suy giảm chất lƣợng và hiệu quả sử dụng của sản phẩm mà còn ảnh hƣởng đến hình thức ngoại quan và mẫu mã – những yếu tố quan trọng quyết định giá trị thƣơng mại của sản phẩm hàng hóa.

Giải quyết vấn đề chống kết khối cho phân bón là nhiệm vụ đƣợc các nhà khoa học và các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này quan tâm. Hiện nay có khá nhiều biện pháp khắc phục hiện tƣợng kết khối nhƣ: sử dụng chất bọc sau khi ra khỏi tháp tạo hạt, bảo quản trong hệ thống kho bảo ôn…Tuy nhiên, phƣơng pháp sử dụng ureformaldehyt bổ sung vào quá trình tạo hạt urê, tăng cƣờng quá trình tạo hạt, nâng cao tính chất cơ lý của hạt nhằm hạn chế hiện tƣợng kết khối là đƣợc các đơn vị sản xuất phân đạm trong nƣớc quan tâm hơn cả.

Các sản phẩm ureformaldehyt sản xuất trong nƣớc có hàm lƣợng ureformaldehyt thấp, cao nhất là 65%, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng trong quá trình tạo hạt urê, chỉ đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng trong công nghiệp chế biến gỗ. Vì thế, việc cung cấp hóa chất ureformaldehyt hàm lƣợng cao 80-85% đƣợc thực hiện chủ yếu thông qua hình thức nhập khẩu. Để thiết thực hƣởng ứng chƣơng trình “ Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” do Chính phủ phát động, việc nghiên cứu để sản xuất hóa chất trên là hết sức cần thiết. Đề tài “Nghiên cứu điều chế dung dịch urefomaldehyt đậm đặc (UFC) sử dụng trong quá trình tạo hạt urê” là nhiệm vụ khoa học công nghệ hƣớng tới mục tiêu quan trọng này.


NỘI DUNG:



1.1. VAI TRÒ CỦA UREFORMALDEHYT TRONG QUÁ TRÌNH TẠO HẠT
URÊ .............................................................................................................................9
1.1.1. Các công nghệ tạo hạt urê trong công nghiệp ...................................................9
1.1.2. SỬ DỤNG UREFORMALDEHYT TRONG QUÁ TRÌNH TẠO HẠT URÊ
...................................................................................................................................13
1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH T NG HỢP UREFORMALDEHYT
...................................................................................................................................15
1.3. CÁC CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT UREFORMALDEHYT...............................20
1.3.1. Sản xuất ureformaldehyt từ urê và formalin ..................................................21
1.3.2. Sản xuất ureformaldehyt từ paraformaldehyt và urê ......................................23
1.3.3. Sản xuất ureformaldehyt từ hơi formaldehyt ..................................................24
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI TRONG NƢỚC ...................28
Chƣơng 2 ................................................................................................................... 29
NỘI DUNG VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 29
2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..............................................................................29
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ........................................29
2.2.1.Hóa chất và dụng cụ .........................................................................................29
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích sản phẩm ...................................................................30
2.2.3. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả chống kết khối .............................................30
2.2.4. Phƣơng pháp điều chế ureformaldehyt ...........................................................31
2.2.5. Phƣơng pháp tính toán ....................................................................................35
Chƣơng 3 ................................................................................................................... 37
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................................. 37
3.1. NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH UREFORMALDEHYT ĐẬM ĐẶC
...................................................................................................................................37
3.1.1. Nghiên cứu điều chế dung dịch ureformaldehyt đậm đặc từ dung dịch
formalin hàm lƣợng formaldehyt 37% và urê ...........................................................37
3.1.2. Nghiên cứu điều chế ureformaldehyt từ hơi formaldehyt và urê ....................49
3.1.3. Nhận xét chung về sản phẩm ureformaldehyt .................................................51
3.2. NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CHẤT PHỤ GIA ĐÓNG RẮN B SUNG VÀO
DUNG DỊCH UREFORMALDEHYT TRONG QUÁ TRÌNH TẠO HẠT URÊ ....52
3.2.1. Nghiên cứu lựa chọn chất phụ gia đóng rắn ...................................................52
3.2.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của tỷ lệ chất phụ gia đóng rắn..................................53
3.3. NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA UREFORMALDEHYT
ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA
SẢN PHẨM URÊ .....................................................................................................55
3.3.1. Ảnh hƣởng của tỷ lệ sử dụng VHUF80-1 lên độ bền cơ và tính kết khối của
hạt urê ........................................................................................................................55
3.3.2. Ảnh hƣởng của VHUF80-1 đến hình thái cấu trúc hạt urê, so sánh với mẫu
đối chứng UFC 80 của Malaysia ...............................................................................56
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO







Do tính chất dễ hút ẩm, chảy nƣớc nên phân đạm urê là loại phân bón dễ bị kết khối trong điều kiện môi trƣờng Việt Nam. Hiện tƣợng kết khối này không những làm suy giảm chất lƣợng và hiệu quả sử dụng của sản phẩm mà còn ảnh hƣởng đến hình thức ngoại quan và mẫu mã – những yếu tố quan trọng quyết định giá trị thƣơng mại của sản phẩm hàng hóa.

Giải quyết vấn đề chống kết khối cho phân bón là nhiệm vụ đƣợc các nhà khoa học và các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này quan tâm. Hiện nay có khá nhiều biện pháp khắc phục hiện tƣợng kết khối nhƣ: sử dụng chất bọc sau khi ra khỏi tháp tạo hạt, bảo quản trong hệ thống kho bảo ôn…Tuy nhiên, phƣơng pháp sử dụng ureformaldehyt bổ sung vào quá trình tạo hạt urê, tăng cƣờng quá trình tạo hạt, nâng cao tính chất cơ lý của hạt nhằm hạn chế hiện tƣợng kết khối là đƣợc các đơn vị sản xuất phân đạm trong nƣớc quan tâm hơn cả.

Các sản phẩm ureformaldehyt sản xuất trong nƣớc có hàm lƣợng ureformaldehyt thấp, cao nhất là 65%, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng trong quá trình tạo hạt urê, chỉ đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng trong công nghiệp chế biến gỗ. Vì thế, việc cung cấp hóa chất ureformaldehyt hàm lƣợng cao 80-85% đƣợc thực hiện chủ yếu thông qua hình thức nhập khẩu. Để thiết thực hƣởng ứng chƣơng trình “ Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” do Chính phủ phát động, việc nghiên cứu để sản xuất hóa chất trên là hết sức cần thiết. Đề tài “Nghiên cứu điều chế dung dịch urefomaldehyt đậm đặc (UFC) sử dụng trong quá trình tạo hạt urê” là nhiệm vụ khoa học công nghệ hƣớng tới mục tiêu quan trọng này.


NỘI DUNG:



1.1. VAI TRÒ CỦA UREFORMALDEHYT TRONG QUÁ TRÌNH TẠO HẠT
URÊ .............................................................................................................................9
1.1.1. Các công nghệ tạo hạt urê trong công nghiệp ...................................................9
1.1.2. SỬ DỤNG UREFORMALDEHYT TRONG QUÁ TRÌNH TẠO HẠT URÊ
...................................................................................................................................13
1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH T NG HỢP UREFORMALDEHYT
...................................................................................................................................15
1.3. CÁC CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT UREFORMALDEHYT...............................20
1.3.1. Sản xuất ureformaldehyt từ urê và formalin ..................................................21
1.3.2. Sản xuất ureformaldehyt từ paraformaldehyt và urê ......................................23
1.3.3. Sản xuất ureformaldehyt từ hơi formaldehyt ..................................................24
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI TRONG NƢỚC ...................28
Chƣơng 2 ................................................................................................................... 29
NỘI DUNG VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 29
2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..............................................................................29
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ........................................29
2.2.1.Hóa chất và dụng cụ .........................................................................................29
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích sản phẩm ...................................................................30
2.2.3. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả chống kết khối .............................................30
2.2.4. Phƣơng pháp điều chế ureformaldehyt ...........................................................31
2.2.5. Phƣơng pháp tính toán ....................................................................................35
Chƣơng 3 ................................................................................................................... 37
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................................. 37
3.1. NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH UREFORMALDEHYT ĐẬM ĐẶC
...................................................................................................................................37
3.1.1. Nghiên cứu điều chế dung dịch ureformaldehyt đậm đặc từ dung dịch
formalin hàm lƣợng formaldehyt 37% và urê ...........................................................37
3.1.2. Nghiên cứu điều chế ureformaldehyt từ hơi formaldehyt và urê ....................49
3.1.3. Nhận xét chung về sản phẩm ureformaldehyt .................................................51
3.2. NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CHẤT PHỤ GIA ĐÓNG RẮN B SUNG VÀO
DUNG DỊCH UREFORMALDEHYT TRONG QUÁ TRÌNH TẠO HẠT URÊ ....52
3.2.1. Nghiên cứu lựa chọn chất phụ gia đóng rắn ...................................................52
3.2.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của tỷ lệ chất phụ gia đóng rắn..................................53
3.3. NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA UREFORMALDEHYT
ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA
SẢN PHẨM URÊ .....................................................................................................55
3.3.1. Ảnh hƣởng của tỷ lệ sử dụng VHUF80-1 lên độ bền cơ và tính kết khối của
hạt urê ........................................................................................................................55
3.3.2. Ảnh hƣởng của VHUF80-1 đến hình thái cấu trúc hạt urê, so sánh với mẫu
đối chứng UFC 80 của Malaysia ...............................................................................56
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO





M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: