PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM, TRA CỨU TÀI LIỆU KHOA HỌC TRÊN INTERNET HIỆU QUẢ




Internet là nguồn thông tin vô tận, trong đó có nhiều thông tin có thể sử dụng trong học tập và nghiên cứu. Tài liệu này cung cấp hướng dẫn để bạn có thể tiếp cận được thông tin hữu ích. 


NỘI DUNG:


1.  PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM, TRA CỨU TÀI LIỆU KHOA HỌC TRÊN INTERNET 1 

1.1.  Các bước tra cứu thông tin trên Internet .................................................................... 1 

1.2.  Cách nhận biết tài liệu tham khảo tin cậy .................................................................. 1 

1.2.1.  Các loại tài liệu tham khảo tin cậy và cách nhận biết ........................................ 1 

1.2.2.  Các nguồn tài liệu tham khảo tin cậy ................................................................. 3 

1.3.  Lời khuyên khi tìm kiếm các tài liệu tham khảo ........................................................ 3 

1.4.  Cách tải tài liệu tham khảo ......................................................................................... 4 

1.4.1.  Cách tìm kiếm và tải bài báo trên Sci-hub ......................................................... 4 

1.4.2.  Cách tìm kiếm tài liệu và tải bài báo trên Libgen .............................................. 5 

1.4.3.  Cách tải E-book.................................................................................................. 6 

2.  CÁC NGUỒN THAM KHẢO TÀI LIỆU KHOA HỌC MIỄN PHÍ ................................ 9 

2.1.  Tài liệu tiếng Việt .................................................................................................... 10 

2.2.  Tài liệu tiếng Anh .................................................................................................... 11 

2.3.  Tài liệu dành cho sinh viên khối ngành kinh tế .




1. PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM, TRA CỨU TÀI LIỆU KHOA HỌC TRÊN INTERNET


1.1. Các bước tra cứu thông tin trên Internet


- Phân tích yêu cầu tìm tin (xem lướt; tìm thông tin, tài liệu cơ bản; tất cả thông tin của một chủ đề;…)

- Diễn đạt lệnh tìm kiếm: đưa thuật ngữ mà bạn nghĩ là quan trọng nhất lên đầu lệnh tìm, tiếp đó là các thuật ngữ khác;

- Để thu hẹp phạm vi tìm kiếm, hãy sử dụng các cú pháp:

 “…”: tìm chính xác từ khóa;

… + … :
bắt buộc phải có từ nào đó trong kết quả tìm kiếm;

… - ….: loại bỏ từ nào đó ra khỏi kết quả tìm kiếm;

… filetype:…
tìm kiếm theo định dạng file (.pdf/.epub/.mobi/.prc)

… site:…: tìm kiếm theo website

define:…: tìm theo định nghĩa
 

Chèn thêm các từ khóa phụ như: “mua sách”. “sách … full”, “ebook … download”

Chèn các từ khóa tìm kiếm vào trước hoặc sau tên lĩnh vực hoặc ngôn ngữ, v.v.. cần tìm).

Cheatsheet, Easy, Guide, Dummies, Manual, Jumpstart, Begin, Head First, Succinctly, Pocket Reference, Understanding, Inside, Fundamentals, Principle, Essenticals, In Practice, Pratical, In Action, Pro, Bible, Dictionaty, Encyclopedia,v.v..


1.2. Cách nhận biết tài liệu tham khảo tin cậy


1.2.1. Các loại tài liệu tham khảo tin cậy và cách nhận biết


+ Các loại tài liệu tham khảo tin cậy:


- Sách tham khảo chuyên ngành;

- Bài báo khoa học trên tạp chí chuyên ngành;

- Kỷ yếu, hội thảo khoa học;

- Luận văn, luận án;

- Các bài thuộc các trang web uy tín: .org, .int. .gov,…

 
+ Các trang web tìm kiếm theo tên hoặc các mã nhận dạng sách / đồ vật trên Internet:


- ISBN – International Standard Book Number (Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách)

- DOI – Digital Object Identifier (Định danh số của một đối tượng)

- ICS – International Classification for Standards (Khung phân loại quốc tế cho tiêu chuẩn)

- PMID – PubMed ID – for life sciences and biomedical articles (Số định danh trong hệ thống cơ sở dữ liệu về khoa học đời sống và y sinh học)
 

+ Một bài báo khoa học tin cậy phải thể hiện:


- Số lần trích dẫn (citation index);

- Uy tín, kinh nghiệm của tạp chí (xếp hạng tạp chí, hệ số ảnh hưởng IF);

- Uy tín, kinh nghiệm khoa học của tác giả (lý lịch khoa học, chỉ số H – H-index);
 
 

Ví dụ:



Hình 1. Diễn giải thông tin một bài báo khoa học






Hình 2. Thông tin về hệ số ảnh hưởng của bài báo khoa học


 

1.2.2. Các nguồn tài liệu tham khảo tin cậy


- Thư viện trường, học viện, trung tâm học thuật, thư viện địa phương, thư viện quốc gia.

- Các nhà xuất bản các ấn phẩm khoa học lớn như Elseiver, Taylor & Francis, Springer, Oxford University Press... Tuy nhiên, đây thường là các công cụ phải trả phí. Cách thức tải tài liệu tham khảo thuộc những nhà xuất bản lớn hoặc các cơ sở dữ liệu uy tín mời xem thêm tại mục 1.4 dưới đây.

- Các cơ sở dữ liệu như Google Scholar, Research Gate, Sciene Direct, Jstor.

- Các trang web chính thống của các tổ chức thế giới cũng như trong nước.
 

1.3. Lời khuyên khi tìm kiếm các tài liệu tham khảo


- Tham khảo các nguồn tài liệu tin cậy, thể hiện rõ số lần trích dẫn; uy tín, kinh nghiệm của tạp chí; uy tín, kinh nghiệm khoa học của tác giả; thể hiện rõ các mã nhận dạng như ISBN, DOI, PMID,…

- Truy cập vào các cơ sở dữ liệu uy tín, các nhà xuất bản ấn phẩm lớn được giới thiệu (sử dụng một số phương thức như mục 1.1). Nếu những cơ sở dữ liệu phải trả phí, bạn có thể truy cập vào sci-hub hoặc lib-gen để truy cập tài liệu (xem thêm tại mục 1.4.).

- Bạn nên đến thư viện để tìm thêm nguồn nghiên cứu và dữ liệu trực tuyến. Các thư viện và tổ chức dịch vụ chuyên nghiệp được đào tạo để giúp các nhà nghiên cứu. Thư viện quốc gia, thư viện địa phương, thư viện trường, trung tâm học thuật có thể cung cấp  cho bạn các tài liệu sách, luận văn, luận án phục vụ cho việc nghiên cứu của bạn.

- Nghiên cứu các nhóm ngành nghề và các ấn bản cho các chủ đề hiện tại. Các tạp chí chuyên ngành và các hiệp hội nghề nghiệp cập nhật cho nhà nghiên cứu những xu hướng hiện tại trong vấn đề chuyên môn.

- Tìm các số liệu phân tích từ chính phủ. Các trang của chính phủ thường công bố các dữ liệu công. Đây đều là dữ liệu uy tín, chính xác, cập nhật. Các trang web chính thống của các tổ chức thế giới như World Bank, UNDP, IMF; các cơ quan tổ chức của nhà nước như các trang web của Ngân hàng nhà nước, Bộ Lao động & Thương binh Xã hội, Bộ Công Thương, Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội.

- Nghiên cứu trang web của các trường đại học. Các trường đại học lớn trên thế giới đều chia sẻ kiến thức của họ trực tuyến. Sinh viên nên tìm hiểu chủ đề mình theo đuổi thuộc phạm vi nghiên cứu của những trường đại học nào và tìm trang web thư viện của những trường đó thông qua google.
 

1.4. Cách tải tài liệu tham khảo


Sci-hub và Libgen là các trang web cho phép người đọc truy cập và tải tài liệu từ tạp chí khoa học, sách, nghiên cứu của các nhà xuất bản lớn.
 

1.4.1. Cách tìm kiếm và tải bài báo trên Sci-hub


Bước 1: Sử dụng Google để tìm kiếm bài báo cần tải (link bài báo, link trực tiếp, PMID, DOI,…)

Bước 2: Truy cập trang web của sci-hub

Bước 3: Điền nội dung tìm kiếm

- Sử dụng từ khóa

- Đường dẫn (URL)

- PMID

- DOI (độ chính xác cao)

Bước 4: Tải tài liệu

Các trang web truy cập vào sci-hub (cùng 1 thời điểm chỉ có một trang web sử dụng được)

1) http://sci-hub.la/

2) http://sci-hub.hk/

3) http://sci-hub.mn/

4) http://sci-hub.name/

5) http://sci-hub.tv

6) http://sci-hub.tw

7) https://scihub22266oqcxt.onion.link/

8) https://sci-hub.se/






Hình 3. Tìm kiếm tạp chí khoa học trên Sci-hub



1.4.2. Cách tìm kiếm tài liệu và tải bài báo trên Libgen


Bước 1: Sử dụng Google hoặc các công cụ dữ liệu để tìm kiếm bài báo cần tải (link bài báo, PMID, DOI,….)

Bước 2: Truy cập trang web của Libgen






Hình 4. Tìm kiếm tài liệu trên LibGen

https://libgen.is/


Bước 3: Điền các nội dung tìm kiếm (DOI, tên, mã số, năm phát hành) và lựa chọn loại tài liệu tìm.

Bước 4: Sử dụng các link tải đề xuất tại mục Mirrors




Hình 5. Hướng dẫn tải tạp chí khoa học trên LibGen


Các trang web truy cập vào Libgen:


1.4.3.1. Tải E-book thông qua LibGen


Bước 1: Điền nội dung thông tin sách cần tìm và chọn LibGen (Sci-Tech) 



Hình 6. Tìm kiếm E-book trên LibGen



Bước 2: Tải sách thông qua lựa chọn kích [1], [2], [3], [4], [5] ở mục Mirrors




Hình 7. Lựa chọn E-book cần tìm trên LibGen



Bước 3: Lựa chọn một trong các link tải sách trong ô đóng khung màu đỏ



Hình 8. Lựa chọn các link tải sách E-book



Bước 4: Sau khi lựa chọn các link tải sách, kích vào chữ “GET” để tải sách


Hình 9. Hướng dẫn tải E-book trên LibGen


1.4.3.2. Tải E-book thông qua b-ok.org


Bước 1: Truy cập vào website b-ok.org và điền thông tin sách cần tìm



Hình 10. Tìm kiếm E-book trên b-ok.org



B
ước 2: Lựa chọn sách cần tải và kích vào mục Download
 



Hình 11. Lựa chọn E-book cần tìm trên b-ok.org



Bước 3: Lựa chọn đọc sách trực tuyến hoặc tải sách về máy
 


Hình 12. Hướng dẫn tải E-book trên b-ok.org



2. CÁC NGUỒN THAM KHẢO TÀI LIỆU KHOA HỌC MIỄN PHÍ


2.1. Tài liệu tiếng Việt


- Tạp chí khoa học Việt Nam trực tuyến: Vietnam Journals Onlines

http://www.vjol.info/index.php/index/about/

Đây là cơ sở dữ liệu các tạp chí khoa học Việt nam trên tất cả các lĩnh vực khoa học.


- Thư viện Học liệu Mở Việt Nam

http://voer.edu.vn/

Đây là kho tài nguyên giáo dục mở của người Việt và cho người Việt, truy cập miễn phí cho người dùng.
 

- Trung tâm Dữ liệu của Đại học Quốc gia – Hà Nội

http://dl.vnu.edu.vn/

Trang web tổng hợp Kỷ yếu Hội nghi – Hội thảo (Conference), Luận văn, Luận án (Thesis), tạp chí Khoa học (Journal of Science), của Đai học Quốc gia Hà Nội.


- Bộ sưu tập tài nguyên số của trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN

http://dl.ueb.edu.vn/

Bộ sưu tập tài nguyên số của trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN bao gồm các tài liệu điện tử như sách, giáo trình, luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học,…


- Thư viện điện tử quốc gia

http://nlv.gov.vn/submit-weblink/thu-vien-dien-tu-hoc-tap-truc-tuyen/



2.2. Tài liệu tiếng Anh


+ Google Scholar:

https://scholar.google.com.vn/

Cung cấp phương pháp đơn giản để tìm kiếm các tài liệu mang tính học thuật ở nhiều ngành học và nguồn.


+ Các nhà xuất bản các ẩn phẩm khoa học lớn


Đây là các trang web yêu cầu đăng nhập và mất phí để truy cập tài liệu. Thông thường, chúng ta thường lấy thông tin của các tài liệu khoa học như link URL, DOI, PMIT từ các trang web này và truy cập thông qua Sci-hub hoặc Libgen.
 

+ Các cơ sở dữ liệu:


Các tài liệu ở các nguồn này đa phần mất phí. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể tải về các tài liệu tại mục truy cập mở - open access (nếu có) tại các trang này.
 

+ Research Gate

Mạng lưới cơ sở học thuật với khoảng 45 triệu bài (tóm tắt) và 10 triệu bài (toàn văn) với 8 triệu thành viên là các nhà nghiên cứu trên thế giới. Đây là mạng lưới để các nhà nghiên cứu chia sẻ các công bố nghiên cứu của mình tới các nhà nghiên cứu khác. Nhà nghiên cứu trong mạng lưới này có thể đọc, download, và trích dẫn bất cứ nguồn tài liệu nào được cho
phép hoàn toàn miễn phí
 

+ Microsoft Academic Search


https://academic.microsoft.com/

Dịch vụ được phát triển bởi Mỉcrosoft Research để giúp các học giả, nhà khoa học, sinh viên tìm thấy nội dung học tập, nghiên cứu.
 

+ FreeFullPDF


http://www.freefullpdf.com/#gsc.tab=0

Tran Web giúp truy cập mở các tạp chí khoa học, luận án và các bằng sáng chế. Tất cả các môn khoa học được có sẵn trong định dạng PDF
 

+ Social Science Research Network


https://papers.ssrn.com/sol3/DisplayAbstractSearch.cfm

Đây là trang web dành cho việc phổ biến nhanh các nghiên cứu học thuật trong các ngành khoa học xã hội và nhân văn.


+ DOAJ – Danh mục các tạp chí khoa học truy cập mở


Đây là một dịch vụ e Print trong các lĩnh vực vật lý, toán học, khoa học máy tính, sinh học, định lượng, tài chính định lượng, thống kê.
 

+ Highwire Press (HWP)


http://highwire.stanford.edu/lists/freeart.dtl

Highwire Press bao quát các chủ đề thuộc tất cả các ngành khoa học thuộc khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, chủ yếu là các tài liệu khoa học công nghệ. Có 40% các bài cáo cho phép truy cập miễn phí và để có thể khai thác hiệu quả và sử dụng nguồn tin miễn phí, bạn nên đăng kí một tài khoản miễn phí.


+ Nguồn sách điện tử miễn phí


- OAPEN (Open Access Publishing in European Networks) www.oapen.org

- Online Books Page http://onlinebooks.library.upenn.edu/

- Nhà xuất bản Hàn lâm Quốc gia Hoa Kỳ (NAP) http://www.nap.edu/

- Danh mục các trang web cung cấp tài liệu truy cập mở (Đại học Nottingham và Thư viện Đại học Lund) http://www.opendoar.org


- thepiratebay.org (Trang tải torrent nổi tiếng, nếu bạn cần ebook thì click ô xổ xuống, chuyển tùy chọn "All"thành "Ebooks")

- pdf-archive.com

- archive.org

- droppdf.com/l

- http://www.pdfdrive.com/

- https://online-pdfbooks.blogspot.com

- booksc.org


Có thể kiếm tra xem sách có bản e-book không thông qua trang web:

https://www.worldcat.org/



2.3. Tài liệu dành cho sinh viên khối ngành kinh tế:


- Google Scholar:

https://scholar.google.com.vn/


Đây là công cụ tìm kiếm mạnh mẽ trên tất cả các bài báo và tóm tắt dạnh toàn văn. Mỗi bài tạp chí đều có đường liên kết hỗ trợ tham khảo để liên kết tới các tạp chí liên quan khác.
 

Có một số tài liệu cho phép tải miễn phí.
 

- Trung tâm dữ liệu ĐH Quốc gia

http://dl.vnu.edu.vn/


- Mendeley

https://www.mendeley.com/?interaction_required=true

Trang quản lý tài liệu tham khảo miễn phí và cũng là một mạng xã hội học thuật.
 

- Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam của VEPR

http://vepr.org.vn/533/news/359622/bao-cao-thuong-nien-kinh-te-viet-nam.html

Đây là chuỗi báo cáo được xuất bản hàng năm nhằm tổng kết những thành tựu và khó khăn, cơ hội và thách thức của nền kinh tế Việt Nam, đồng thời thảo luận có chọn lịc một số vấn đề kinh tế lớn ở mức chuyên sâu.


- Vietnam development report – World Bank

https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/research/all?docty_exact=Annual+Reports&

Báo cáo của Wordbank hàng năm là một nguồn tài liệu đáng tin cậy và chất lượng về nền kinh tế Việt Nam.


- Google Public Data Explorer

https://www.google.com/publicdata/directory

Đây là website được google tổng hợp từ các nguồn dữ liệu tin cậy và giúp cho các bộ dữ liệu lớn được công chúng quan tâm trở nên dễ dàng khám phá, hiển thị và truyển tải.
 

- The Asia Regional Intergration Center (ARIC)

https://aric.adb.org/

Một trong những nguồn tài liều đồng nhất và đáng tin cậy của ADB về các chỉ số tài chính, thương mại của các nước châu Á. Đặc biệt nguồn dữ liệu này có dữ liệu GDP theo quý của các nước.
 

- IMF and Statistics

https://www.imf.org/en/Data

IMF có một số database rất quan trọng về kinh tế vĩ mô.
 

- Tổng cục Thống kê

http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217


- Ngân hàng Nhà nước

http://sbv.gov.vn

Trang web cung cấp những chỉ số chính sách tiền tệ căn bản như các loại lãi suất chính sách và tỷ giá bình quân liên ngân hàng.
 

- Bộ Thông tin và Truyền thông

http://mic.gov.vn

Mục “Số liệu – Báo cáo” có thống kê về các chỉ số phát triển bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin. Đặc biệt, “ Sách trắng về CNTT” được xuất bản hàng năm với các số liệu đầy đủ và uy tín về hiện trạng CNTT và Truyền thông Việt Nam.


- Bộ Công Thương

http://www.moit.gov.vn/

Mục Thống kê của bộ này có số liệu thống kê xuất nhập khẩu khá chi tiết, phần thông tin về vốn đầu tư cũng được thể hiện rõ ràng.


- Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số

http://www.idea.gov.vn/

Rất nhiều văn bản và các hướng dẫn cho Thương mại điện tử được đăng tải và cập nhật. Đặc biệt, có thể tìm thấy thông tin tổng thể về TMĐT trong “Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam” được xuất bản hàng năm.
 

- Bộ Tài chính

http://www.mof.gov.vn

Mục “Ngân sách nhà nước” có thống kê về ngân sách, chi thu của Việt Nam, ngoài ra còn có thông tin về các dự án ODA và đặc biệt là Bản tin nợ nước ngoài hữu ích.


- Bộ Lao động Thương binh và Xã hội

http://www.molisa.gov.vn/

Mục dữ liệu của bộ này có nhiều thông tin liên quan đến các cuộc khảo sát xã hội, rất có ích cho những bạn quan tâm đến thị trường lao động và các vấn đề xã hội.


- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

http://www.agroviet.gov.vn/

Mục Thống kê – Dự báo có nhiều thông tin quan trọng.


- Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX)

https://www.hnx.vn/vi-vn/

Dành cho các bạn nghiên cứu về các chỉ số thị trường, cổ phiếu niêm yết, trải phiếu chính phủ. Đây là nguồn tài liệu tốt và đầy đủ, tuy nhiên nhược điểm là không hỗ trợ download và một số dữ liệu chuyên biệt phái có tài khoản truy cập.


- WorldBank

https://data.worldbank.org/

WorldBank cho truy cập miễn phí vào tất cả các cơ sở dữ liệu của họ. Số liệu của WB rất rộng trên nhiều lĩnh vực và họ bắt đầu cho các chuỗi số liệu theo quý.


- UNDP

http://hdr.undp.org/en/data

Tổ chức này có nguồn dữ liệu quan trọng liên quan đến chỉ số phát triển con người, được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu kinh tế.


- UNCTADSTAT

https://unctadstat.unctad.org/EN/

Đây là tổ chức thuộc UN, chuyên cung cấp các số liệu ngoại thương chậm hơn WorldBank và IMF.


- Damodaran

http://pages.stern.nyu.edu/~adamodar/

Website cũng cấp dữ liệu lớn về số liệu các công ty đại chúng (US and non-US, trong đó có một số công ty Việt Nam). Website này còn cung cấp một số bảng tính rất hữu ích cho các
bạn sinh viên ngành tài chính.




LINK DOWNLOAD BÀI VIẾT FULL



TÁC GIẢ:  TS. Trần Thị Thập & Th.S. Nguyễn Thị Thanh Nga





TÀI LIỆU THAM KHẢO:




TỔNG HỢP - Các trang web để tải các ebook và bài báo nghiên cứu nước ngoài







Chúc các bạn thành công!




Internet là nguồn thông tin vô tận, trong đó có nhiều thông tin có thể sử dụng trong học tập và nghiên cứu. Tài liệu này cung cấp hướng dẫn để bạn có thể tiếp cận được thông tin hữu ích. 


NỘI DUNG:


1.  PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM, TRA CỨU TÀI LIỆU KHOA HỌC TRÊN INTERNET 1 

1.1.  Các bước tra cứu thông tin trên Internet .................................................................... 1 

1.2.  Cách nhận biết tài liệu tham khảo tin cậy .................................................................. 1 

1.2.1.  Các loại tài liệu tham khảo tin cậy và cách nhận biết ........................................ 1 

1.2.2.  Các nguồn tài liệu tham khảo tin cậy ................................................................. 3 

1.3.  Lời khuyên khi tìm kiếm các tài liệu tham khảo ........................................................ 3 

1.4.  Cách tải tài liệu tham khảo ......................................................................................... 4 

1.4.1.  Cách tìm kiếm và tải bài báo trên Sci-hub ......................................................... 4 

1.4.2.  Cách tìm kiếm tài liệu và tải bài báo trên Libgen .............................................. 5 

1.4.3.  Cách tải E-book.................................................................................................. 6 

2.  CÁC NGUỒN THAM KHẢO TÀI LIỆU KHOA HỌC MIỄN PHÍ ................................ 9 

2.1.  Tài liệu tiếng Việt .................................................................................................... 10 

2.2.  Tài liệu tiếng Anh .................................................................................................... 11 

2.3.  Tài liệu dành cho sinh viên khối ngành kinh tế .




1. PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM, TRA CỨU TÀI LIỆU KHOA HỌC TRÊN INTERNET


1.1. Các bước tra cứu thông tin trên Internet


- Phân tích yêu cầu tìm tin (xem lướt; tìm thông tin, tài liệu cơ bản; tất cả thông tin của một chủ đề;…)

- Diễn đạt lệnh tìm kiếm: đưa thuật ngữ mà bạn nghĩ là quan trọng nhất lên đầu lệnh tìm, tiếp đó là các thuật ngữ khác;

- Để thu hẹp phạm vi tìm kiếm, hãy sử dụng các cú pháp:

 “…”: tìm chính xác từ khóa;

… + … :
bắt buộc phải có từ nào đó trong kết quả tìm kiếm;

… - ….: loại bỏ từ nào đó ra khỏi kết quả tìm kiếm;

… filetype:…
tìm kiếm theo định dạng file (.pdf/.epub/.mobi/.prc)

… site:…: tìm kiếm theo website

define:…: tìm theo định nghĩa
 

Chèn thêm các từ khóa phụ như: “mua sách”. “sách … full”, “ebook … download”

Chèn các từ khóa tìm kiếm vào trước hoặc sau tên lĩnh vực hoặc ngôn ngữ, v.v.. cần tìm).

Cheatsheet, Easy, Guide, Dummies, Manual, Jumpstart, Begin, Head First, Succinctly, Pocket Reference, Understanding, Inside, Fundamentals, Principle, Essenticals, In Practice, Pratical, In Action, Pro, Bible, Dictionaty, Encyclopedia,v.v..


1.2. Cách nhận biết tài liệu tham khảo tin cậy


1.2.1. Các loại tài liệu tham khảo tin cậy và cách nhận biết


+ Các loại tài liệu tham khảo tin cậy:


- Sách tham khảo chuyên ngành;

- Bài báo khoa học trên tạp chí chuyên ngành;

- Kỷ yếu, hội thảo khoa học;

- Luận văn, luận án;

- Các bài thuộc các trang web uy tín: .org, .int. .gov,…

 
+ Các trang web tìm kiếm theo tên hoặc các mã nhận dạng sách / đồ vật trên Internet:


- ISBN – International Standard Book Number (Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách)

- DOI – Digital Object Identifier (Định danh số của một đối tượng)

- ICS – International Classification for Standards (Khung phân loại quốc tế cho tiêu chuẩn)

- PMID – PubMed ID – for life sciences and biomedical articles (Số định danh trong hệ thống cơ sở dữ liệu về khoa học đời sống và y sinh học)
 

+ Một bài báo khoa học tin cậy phải thể hiện:


- Số lần trích dẫn (citation index);

- Uy tín, kinh nghiệm của tạp chí (xếp hạng tạp chí, hệ số ảnh hưởng IF);

- Uy tín, kinh nghiệm khoa học của tác giả (lý lịch khoa học, chỉ số H – H-index);
 
 

Ví dụ:



Hình 1. Diễn giải thông tin một bài báo khoa học






Hình 2. Thông tin về hệ số ảnh hưởng của bài báo khoa học


 

1.2.2. Các nguồn tài liệu tham khảo tin cậy


- Thư viện trường, học viện, trung tâm học thuật, thư viện địa phương, thư viện quốc gia.

- Các nhà xuất bản các ấn phẩm khoa học lớn như Elseiver, Taylor & Francis, Springer, Oxford University Press... Tuy nhiên, đây thường là các công cụ phải trả phí. Cách thức tải tài liệu tham khảo thuộc những nhà xuất bản lớn hoặc các cơ sở dữ liệu uy tín mời xem thêm tại mục 1.4 dưới đây.

- Các cơ sở dữ liệu như Google Scholar, Research Gate, Sciene Direct, Jstor.

- Các trang web chính thống của các tổ chức thế giới cũng như trong nước.
 

1.3. Lời khuyên khi tìm kiếm các tài liệu tham khảo


- Tham khảo các nguồn tài liệu tin cậy, thể hiện rõ số lần trích dẫn; uy tín, kinh nghiệm của tạp chí; uy tín, kinh nghiệm khoa học của tác giả; thể hiện rõ các mã nhận dạng như ISBN, DOI, PMID,…

- Truy cập vào các cơ sở dữ liệu uy tín, các nhà xuất bản ấn phẩm lớn được giới thiệu (sử dụng một số phương thức như mục 1.1). Nếu những cơ sở dữ liệu phải trả phí, bạn có thể truy cập vào sci-hub hoặc lib-gen để truy cập tài liệu (xem thêm tại mục 1.4.).

- Bạn nên đến thư viện để tìm thêm nguồn nghiên cứu và dữ liệu trực tuyến. Các thư viện và tổ chức dịch vụ chuyên nghiệp được đào tạo để giúp các nhà nghiên cứu. Thư viện quốc gia, thư viện địa phương, thư viện trường, trung tâm học thuật có thể cung cấp  cho bạn các tài liệu sách, luận văn, luận án phục vụ cho việc nghiên cứu của bạn.

- Nghiên cứu các nhóm ngành nghề và các ấn bản cho các chủ đề hiện tại. Các tạp chí chuyên ngành và các hiệp hội nghề nghiệp cập nhật cho nhà nghiên cứu những xu hướng hiện tại trong vấn đề chuyên môn.

- Tìm các số liệu phân tích từ chính phủ. Các trang của chính phủ thường công bố các dữ liệu công. Đây đều là dữ liệu uy tín, chính xác, cập nhật. Các trang web chính thống của các tổ chức thế giới như World Bank, UNDP, IMF; các cơ quan tổ chức của nhà nước như các trang web của Ngân hàng nhà nước, Bộ Lao động & Thương binh Xã hội, Bộ Công Thương, Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội.

- Nghiên cứu trang web của các trường đại học. Các trường đại học lớn trên thế giới đều chia sẻ kiến thức của họ trực tuyến. Sinh viên nên tìm hiểu chủ đề mình theo đuổi thuộc phạm vi nghiên cứu của những trường đại học nào và tìm trang web thư viện của những trường đó thông qua google.
 

1.4. Cách tải tài liệu tham khảo


Sci-hub và Libgen là các trang web cho phép người đọc truy cập và tải tài liệu từ tạp chí khoa học, sách, nghiên cứu của các nhà xuất bản lớn.
 

1.4.1. Cách tìm kiếm và tải bài báo trên Sci-hub


Bước 1: Sử dụng Google để tìm kiếm bài báo cần tải (link bài báo, link trực tiếp, PMID, DOI,…)

Bước 2: Truy cập trang web của sci-hub

Bước 3: Điền nội dung tìm kiếm

- Sử dụng từ khóa

- Đường dẫn (URL)

- PMID

- DOI (độ chính xác cao)

Bước 4: Tải tài liệu

Các trang web truy cập vào sci-hub (cùng 1 thời điểm chỉ có một trang web sử dụng được)

1) http://sci-hub.la/

2) http://sci-hub.hk/

3) http://sci-hub.mn/

4) http://sci-hub.name/

5) http://sci-hub.tv

6) http://sci-hub.tw

7) https://scihub22266oqcxt.onion.link/

8) https://sci-hub.se/






Hình 3. Tìm kiếm tạp chí khoa học trên Sci-hub



1.4.2. Cách tìm kiếm tài liệu và tải bài báo trên Libgen


Bước 1: Sử dụng Google hoặc các công cụ dữ liệu để tìm kiếm bài báo cần tải (link bài báo, PMID, DOI,….)

Bước 2: Truy cập trang web của Libgen






Hình 4. Tìm kiếm tài liệu trên LibGen

https://libgen.is/


Bước 3: Điền các nội dung tìm kiếm (DOI, tên, mã số, năm phát hành) và lựa chọn loại tài liệu tìm.

Bước 4: Sử dụng các link tải đề xuất tại mục Mirrors




Hình 5. Hướng dẫn tải tạp chí khoa học trên LibGen


Các trang web truy cập vào Libgen:


1.4.3.1. Tải E-book thông qua LibGen


Bước 1: Điền nội dung thông tin sách cần tìm và chọn LibGen (Sci-Tech) 



Hình 6. Tìm kiếm E-book trên LibGen



Bước 2: Tải sách thông qua lựa chọn kích [1], [2], [3], [4], [5] ở mục Mirrors




Hình 7. Lựa chọn E-book cần tìm trên LibGen



Bước 3: Lựa chọn một trong các link tải sách trong ô đóng khung màu đỏ



Hình 8. Lựa chọn các link tải sách E-book



Bước 4: Sau khi lựa chọn các link tải sách, kích vào chữ “GET” để tải sách


Hình 9. Hướng dẫn tải E-book trên LibGen


1.4.3.2. Tải E-book thông qua b-ok.org


Bước 1: Truy cập vào website b-ok.org và điền thông tin sách cần tìm



Hình 10. Tìm kiếm E-book trên b-ok.org



B
ước 2: Lựa chọn sách cần tải và kích vào mục Download
 



Hình 11. Lựa chọn E-book cần tìm trên b-ok.org



Bước 3: Lựa chọn đọc sách trực tuyến hoặc tải sách về máy
 


Hình 12. Hướng dẫn tải E-book trên b-ok.org



2. CÁC NGUỒN THAM KHẢO TÀI LIỆU KHOA HỌC MIỄN PHÍ


2.1. Tài liệu tiếng Việt


- Tạp chí khoa học Việt Nam trực tuyến: Vietnam Journals Onlines

http://www.vjol.info/index.php/index/about/

Đây là cơ sở dữ liệu các tạp chí khoa học Việt nam trên tất cả các lĩnh vực khoa học.


- Thư viện Học liệu Mở Việt Nam

http://voer.edu.vn/

Đây là kho tài nguyên giáo dục mở của người Việt và cho người Việt, truy cập miễn phí cho người dùng.
 

- Trung tâm Dữ liệu của Đại học Quốc gia – Hà Nội

http://dl.vnu.edu.vn/

Trang web tổng hợp Kỷ yếu Hội nghi – Hội thảo (Conference), Luận văn, Luận án (Thesis), tạp chí Khoa học (Journal of Science), của Đai học Quốc gia Hà Nội.


- Bộ sưu tập tài nguyên số của trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN

http://dl.ueb.edu.vn/

Bộ sưu tập tài nguyên số của trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN bao gồm các tài liệu điện tử như sách, giáo trình, luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học,…


- Thư viện điện tử quốc gia

http://nlv.gov.vn/submit-weblink/thu-vien-dien-tu-hoc-tap-truc-tuyen/



2.2. Tài liệu tiếng Anh


+ Google Scholar:

https://scholar.google.com.vn/

Cung cấp phương pháp đơn giản để tìm kiếm các tài liệu mang tính học thuật ở nhiều ngành học và nguồn.


+ Các nhà xuất bản các ẩn phẩm khoa học lớn


Đây là các trang web yêu cầu đăng nhập và mất phí để truy cập tài liệu. Thông thường, chúng ta thường lấy thông tin của các tài liệu khoa học như link URL, DOI, PMIT từ các trang web này và truy cập thông qua Sci-hub hoặc Libgen.
 

+ Các cơ sở dữ liệu:


Các tài liệu ở các nguồn này đa phần mất phí. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể tải về các tài liệu tại mục truy cập mở - open access (nếu có) tại các trang này.
 

+ Research Gate

Mạng lưới cơ sở học thuật với khoảng 45 triệu bài (tóm tắt) và 10 triệu bài (toàn văn) với 8 triệu thành viên là các nhà nghiên cứu trên thế giới. Đây là mạng lưới để các nhà nghiên cứu chia sẻ các công bố nghiên cứu của mình tới các nhà nghiên cứu khác. Nhà nghiên cứu trong mạng lưới này có thể đọc, download, và trích dẫn bất cứ nguồn tài liệu nào được cho
phép hoàn toàn miễn phí
 

+ Microsoft Academic Search


https://academic.microsoft.com/

Dịch vụ được phát triển bởi Mỉcrosoft Research để giúp các học giả, nhà khoa học, sinh viên tìm thấy nội dung học tập, nghiên cứu.
 

+ FreeFullPDF


http://www.freefullpdf.com/#gsc.tab=0

Tran Web giúp truy cập mở các tạp chí khoa học, luận án và các bằng sáng chế. Tất cả các môn khoa học được có sẵn trong định dạng PDF
 

+ Social Science Research Network


https://papers.ssrn.com/sol3/DisplayAbstractSearch.cfm

Đây là trang web dành cho việc phổ biến nhanh các nghiên cứu học thuật trong các ngành khoa học xã hội và nhân văn.


+ DOAJ – Danh mục các tạp chí khoa học truy cập mở


Đây là một dịch vụ e Print trong các lĩnh vực vật lý, toán học, khoa học máy tính, sinh học, định lượng, tài chính định lượng, thống kê.
 

+ Highwire Press (HWP)


http://highwire.stanford.edu/lists/freeart.dtl

Highwire Press bao quát các chủ đề thuộc tất cả các ngành khoa học thuộc khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, chủ yếu là các tài liệu khoa học công nghệ. Có 40% các bài cáo cho phép truy cập miễn phí và để có thể khai thác hiệu quả và sử dụng nguồn tin miễn phí, bạn nên đăng kí một tài khoản miễn phí.


+ Nguồn sách điện tử miễn phí


- OAPEN (Open Access Publishing in European Networks) www.oapen.org

- Online Books Page http://onlinebooks.library.upenn.edu/

- Nhà xuất bản Hàn lâm Quốc gia Hoa Kỳ (NAP) http://www.nap.edu/

- Danh mục các trang web cung cấp tài liệu truy cập mở (Đại học Nottingham và Thư viện Đại học Lund) http://www.opendoar.org


- thepiratebay.org (Trang tải torrent nổi tiếng, nếu bạn cần ebook thì click ô xổ xuống, chuyển tùy chọn "All"thành "Ebooks")

- pdf-archive.com

- archive.org

- droppdf.com/l

- http://www.pdfdrive.com/

- https://online-pdfbooks.blogspot.com

- booksc.org


Có thể kiếm tra xem sách có bản e-book không thông qua trang web:

https://www.worldcat.org/



2.3. Tài liệu dành cho sinh viên khối ngành kinh tế:


- Google Scholar:

https://scholar.google.com.vn/


Đây là công cụ tìm kiếm mạnh mẽ trên tất cả các bài báo và tóm tắt dạnh toàn văn. Mỗi bài tạp chí đều có đường liên kết hỗ trợ tham khảo để liên kết tới các tạp chí liên quan khác.
 

Có một số tài liệu cho phép tải miễn phí.
 

- Trung tâm dữ liệu ĐH Quốc gia

http://dl.vnu.edu.vn/


- Mendeley

https://www.mendeley.com/?interaction_required=true

Trang quản lý tài liệu tham khảo miễn phí và cũng là một mạng xã hội học thuật.
 

- Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam của VEPR

http://vepr.org.vn/533/news/359622/bao-cao-thuong-nien-kinh-te-viet-nam.html

Đây là chuỗi báo cáo được xuất bản hàng năm nhằm tổng kết những thành tựu và khó khăn, cơ hội và thách thức của nền kinh tế Việt Nam, đồng thời thảo luận có chọn lịc một số vấn đề kinh tế lớn ở mức chuyên sâu.


- Vietnam development report – World Bank

https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/research/all?docty_exact=Annual+Reports&

Báo cáo của Wordbank hàng năm là một nguồn tài liệu đáng tin cậy và chất lượng về nền kinh tế Việt Nam.


- Google Public Data Explorer

https://www.google.com/publicdata/directory

Đây là website được google tổng hợp từ các nguồn dữ liệu tin cậy và giúp cho các bộ dữ liệu lớn được công chúng quan tâm trở nên dễ dàng khám phá, hiển thị và truyển tải.
 

- The Asia Regional Intergration Center (ARIC)

https://aric.adb.org/

Một trong những nguồn tài liều đồng nhất và đáng tin cậy của ADB về các chỉ số tài chính, thương mại của các nước châu Á. Đặc biệt nguồn dữ liệu này có dữ liệu GDP theo quý của các nước.
 

- IMF and Statistics

https://www.imf.org/en/Data

IMF có một số database rất quan trọng về kinh tế vĩ mô.
 

- Tổng cục Thống kê

http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217


- Ngân hàng Nhà nước

http://sbv.gov.vn

Trang web cung cấp những chỉ số chính sách tiền tệ căn bản như các loại lãi suất chính sách và tỷ giá bình quân liên ngân hàng.
 

- Bộ Thông tin và Truyền thông

http://mic.gov.vn

Mục “Số liệu – Báo cáo” có thống kê về các chỉ số phát triển bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin. Đặc biệt, “ Sách trắng về CNTT” được xuất bản hàng năm với các số liệu đầy đủ và uy tín về hiện trạng CNTT và Truyền thông Việt Nam.


- Bộ Công Thương

http://www.moit.gov.vn/

Mục Thống kê của bộ này có số liệu thống kê xuất nhập khẩu khá chi tiết, phần thông tin về vốn đầu tư cũng được thể hiện rõ ràng.


- Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số

http://www.idea.gov.vn/

Rất nhiều văn bản và các hướng dẫn cho Thương mại điện tử được đăng tải và cập nhật. Đặc biệt, có thể tìm thấy thông tin tổng thể về TMĐT trong “Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam” được xuất bản hàng năm.
 

- Bộ Tài chính

http://www.mof.gov.vn

Mục “Ngân sách nhà nước” có thống kê về ngân sách, chi thu của Việt Nam, ngoài ra còn có thông tin về các dự án ODA và đặc biệt là Bản tin nợ nước ngoài hữu ích.


- Bộ Lao động Thương binh và Xã hội

http://www.molisa.gov.vn/

Mục dữ liệu của bộ này có nhiều thông tin liên quan đến các cuộc khảo sát xã hội, rất có ích cho những bạn quan tâm đến thị trường lao động và các vấn đề xã hội.


- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

http://www.agroviet.gov.vn/

Mục Thống kê – Dự báo có nhiều thông tin quan trọng.


- Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX)

https://www.hnx.vn/vi-vn/

Dành cho các bạn nghiên cứu về các chỉ số thị trường, cổ phiếu niêm yết, trải phiếu chính phủ. Đây là nguồn tài liệu tốt và đầy đủ, tuy nhiên nhược điểm là không hỗ trợ download và một số dữ liệu chuyên biệt phái có tài khoản truy cập.


- WorldBank

https://data.worldbank.org/

WorldBank cho truy cập miễn phí vào tất cả các cơ sở dữ liệu của họ. Số liệu của WB rất rộng trên nhiều lĩnh vực và họ bắt đầu cho các chuỗi số liệu theo quý.


- UNDP

http://hdr.undp.org/en/data

Tổ chức này có nguồn dữ liệu quan trọng liên quan đến chỉ số phát triển con người, được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu kinh tế.


- UNCTADSTAT

https://unctadstat.unctad.org/EN/

Đây là tổ chức thuộc UN, chuyên cung cấp các số liệu ngoại thương chậm hơn WorldBank và IMF.


- Damodaran

http://pages.stern.nyu.edu/~adamodar/

Website cũng cấp dữ liệu lớn về số liệu các công ty đại chúng (US and non-US, trong đó có một số công ty Việt Nam). Website này còn cung cấp một số bảng tính rất hữu ích cho các
bạn sinh viên ngành tài chính.




LINK DOWNLOAD BÀI VIẾT FULL



TÁC GIẢ:  TS. Trần Thị Thập & Th.S. Nguyễn Thị Thanh Nga





TÀI LIỆU THAM KHẢO:




TỔNG HỢP - Các trang web để tải các ebook và bài báo nghiên cứu nước ngoài







Chúc các bạn thành công!

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: