TRIỂN KHAI WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ DOCKER



Đồ án chuyên ngành với đề tài Xây dựng website thương mại điện tử sử dụng công nghệ Docker - Implements Ecommerce system in Docker (IESD) được thực hiện dựa trên các công nghệ và framework trong việc thiết kế các ứng dụng web Single page Application (SPA) giúp nâng cao trải nghiệm người dùng.

Thương mại điện tử đang ngày càng phát triển, nhu cầu mua sắm online của người dùng cũng tăng cao. Bên cạnh đó, việc mua sắm online cũng đặt ra nhiều vấn đề cho cả người bán lẫn người mua. Đối với bên bán hàng, việc quản lí và phân chia đơn hàng để giao rất tốn thời gian và công sức. Còn người mua thì có thể phải chờ đợi đơn

hàng của mình được giao quá lâu dẫn đến trải nghiệm người dùng không tốt. Chính điều này là lí do để nhóm chúng tôi đưa ra ý tưởng xây dựng một website thương mại điện tử có tích hợp việc gom nhóm đơn hàng để hỗ trợ việc vận chuyển được nhanh hơn trên nền tảng Docker.

Giải pháp mà nhóm đưa ra là sử dụng các thuật toán K-mean để gom nhóm các đơn hàng nằm trong một cụm lại với nhau và đưa ra đường đi ngắn nhất. Các công nghệ, kĩ thuật và thư viện được áp dụng trong web là Sails.js, MongoDB, Angular, Docker, REST, Firebase và Google API vào xây dựng và phát triển.

Website có thiết kế là một trang web bán điện thoại có các chức năng như quản lý tài khoản, quản lý đơn hàng, danh mục sản phẩm, thanh toán trực tuyến, quản lý admin, …. Và đặc biệt là tính năng gom nhóm đơn hàng.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 6 năm 2019

Nhóm tác giả



MỤC LỤC


Chương 1. Tổng quan đề tài

1.1. Tên đề tài

1.2. Đặt vấn đề

1.3. Tìm hiểu các ứng dụng hiện nay

1.4. Mục tiêu của đề tài

1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu

1.5.2. Phạm vi nghiên cứu

1.5.3. Phương pháp nghiên cứu

1.5.4. Cấu trúc đồ án

Chương 2. Cơ sở lý thuyết

2.1. Sails.js

2.1.1. Giới thiệu về Sails.js [1]

2.1.2. Tại sao nên sử dụng Sails.js

2.1.3. Áp dụng Sails.js vào xây dựng trang web TWEML

2.2. MongoDB cloud [2]

2.2.1. Giới thiệu về MongoDB

2.2.2. Tại sao nên sử dụng mongoDB [3]

2.2.3. Áp dụng mongoDB vào xây dựng trang web TWEML

2.3 Angular [3]

2.3.1. Giới thiệu về Angular

2.3.2. Tại sao nên sử dụng Angular

2.3.3. Áp dụng Angular vào xây dựng trang web TWEML

2.4 Docker [4]

2.4.1. Giới thiệu về Docker

2.4.2. Tại sao nên sử dụng Docker

2.4.3. Áp dụng Docker vào xây dựng trang web TWEML

2.5. Google API [5]

2.5.1. Giới thiệu về Google API

2.5.2. Tại sao nên sử dụng Google Api

2.5.3. Áp dụng Google Api vào trang web TWEML

2.6. Firebase Storage [6]

2.6.1. Giới thiệu về Firebase Storage

2.6.2. Tại sao nên sử dụng Firebase Storage

2.6.3. Áp dụng Firebase vào xây dựng trang web TWEML

2.7. REST [7]

2.7.1. Giới thiệu về REST

2.7.2. Tại sao nên sử dụng REST

2.7.3. Áp dụng REST vào xây dựng web TWEML

Chương 3. Phân tích và thiết kế hệ thống

3.1. Kiến trúc hệ thống

3.2. Mô hình phân rã chức năng

3.3. Mô hình Usecase

3.3.1 Mô hình

3.3.2. Mô tả từng chức năng

3.3.2.1.Chức năng Đăng ký, đăng nhập, quên mật khẩu, đăng xuất

3.3.2.2. Các chức năng trong trang cá nhân

3.3.2.3. Các chức năng xem thông tin sản phẩm

3.3.2.4. Chức năng đặt hàng và thanh toán sản phẩm

3.3.2.5. Chức năng tìm kiếm sản phẩm

3.3.2.6. Chức năng quản lý sản phẩm

3.3.2.7. Chức năng quản lý người dùng

3.3.2.8. Chức năng quản lý danh mục sản phẩm

3.3.2.9.Chức năng quản lý đơn hàng

3.4. Mô hình luồng dữ liệu

3.5. Biểu đồ sequence diagram

3.5.1. Quản lý user

3.5.2. Thanh toán đơn hàng

3.5.3. Quản lý đơn hàng

3.5.4. Quản lý sản phẩm

3.5.5. Thống kê

3.5.6. Tìm kiếm sản phẩm

3.5.7. Đăng ký, đăng nhập, reset mật khẩu, đăng xuất.

3.6. Thiết kế cơ sở dữ liệu

3.6.1. Mô hình thực thể kết hợp (ERD)

3.6.2. Hệ thống cơ sở dữ liệu

3.7. Tổng kết


Chương 4. Hiện thực trang web TWEML


4.1. Tổng quan về trang web

4.2. Đặc tả giao diện người dùng

4.2.1 Giao diện đăng nhập

4.2.2 Giao diện đăng ký

4.2.3 Giao diện chính của trang web

4.2.4 Nội dung trang chủ

4.2.5 Nội dung trang hiển thị sản phẩm theo từng loại.

4.2.6 Thông tin tóm tắt của từng sản phẩm

4.2.7 Thông tin chi tiết của sản phẩm



4.2.8 Giao diện giỏ hàng

4.2.9 Quá trình đặt mua sản phẩm

4.2.10 Thông tin tài khoản:

4.3 Đặc tả giao diện quản lý hệ thống của admin

4.3.1 Thanh thông tin

4.3.2 Giao diện dashboard

4.3.3. Giao diện quản lý người dùng

4.3.3.1 Giao diện danh sách người dùng

4.3.3.2 Giao diện thêm người dùng.

4.3.3.3 Giao diện sửa thông tin người dùng.

4.3.4. Giao diện quản lý sản phẩm

4.3.4.1 Giao diện xem sản phẩm

4.3.4.2 Giao diện thêm sản phẩm mới.

4.3.4.3 Giao diện sửa thông tin sản phẩm.

4.3.5. Giao diện quản lý đơn hàng

4.3.6. Giao diện quản lý loại sản phẩm

4.3.7 Giao diện quản lý giao hàng.

Chương 5. Kết luận và hướng phát triển

5.1. Kết luận

5.1.1. Ưu điểm

5.1.2. Nhược điểm

...



LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1





LINK DOWNLOAD (UPDATING...)



Đồ án chuyên ngành với đề tài Xây dựng website thương mại điện tử sử dụng công nghệ Docker - Implements Ecommerce system in Docker (IESD) được thực hiện dựa trên các công nghệ và framework trong việc thiết kế các ứng dụng web Single page Application (SPA) giúp nâng cao trải nghiệm người dùng.

Thương mại điện tử đang ngày càng phát triển, nhu cầu mua sắm online của người dùng cũng tăng cao. Bên cạnh đó, việc mua sắm online cũng đặt ra nhiều vấn đề cho cả người bán lẫn người mua. Đối với bên bán hàng, việc quản lí và phân chia đơn hàng để giao rất tốn thời gian và công sức. Còn người mua thì có thể phải chờ đợi đơn

hàng của mình được giao quá lâu dẫn đến trải nghiệm người dùng không tốt. Chính điều này là lí do để nhóm chúng tôi đưa ra ý tưởng xây dựng một website thương mại điện tử có tích hợp việc gom nhóm đơn hàng để hỗ trợ việc vận chuyển được nhanh hơn trên nền tảng Docker.

Giải pháp mà nhóm đưa ra là sử dụng các thuật toán K-mean để gom nhóm các đơn hàng nằm trong một cụm lại với nhau và đưa ra đường đi ngắn nhất. Các công nghệ, kĩ thuật và thư viện được áp dụng trong web là Sails.js, MongoDB, Angular, Docker, REST, Firebase và Google API vào xây dựng và phát triển.

Website có thiết kế là một trang web bán điện thoại có các chức năng như quản lý tài khoản, quản lý đơn hàng, danh mục sản phẩm, thanh toán trực tuyến, quản lý admin, …. Và đặc biệt là tính năng gom nhóm đơn hàng.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 6 năm 2019

Nhóm tác giả



MỤC LỤC


Chương 1. Tổng quan đề tài

1.1. Tên đề tài

1.2. Đặt vấn đề

1.3. Tìm hiểu các ứng dụng hiện nay

1.4. Mục tiêu của đề tài

1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu

1.5.2. Phạm vi nghiên cứu

1.5.3. Phương pháp nghiên cứu

1.5.4. Cấu trúc đồ án

Chương 2. Cơ sở lý thuyết

2.1. Sails.js

2.1.1. Giới thiệu về Sails.js [1]

2.1.2. Tại sao nên sử dụng Sails.js

2.1.3. Áp dụng Sails.js vào xây dựng trang web TWEML

2.2. MongoDB cloud [2]

2.2.1. Giới thiệu về MongoDB

2.2.2. Tại sao nên sử dụng mongoDB [3]

2.2.3. Áp dụng mongoDB vào xây dựng trang web TWEML

2.3 Angular [3]

2.3.1. Giới thiệu về Angular

2.3.2. Tại sao nên sử dụng Angular

2.3.3. Áp dụng Angular vào xây dựng trang web TWEML

2.4 Docker [4]

2.4.1. Giới thiệu về Docker

2.4.2. Tại sao nên sử dụng Docker

2.4.3. Áp dụng Docker vào xây dựng trang web TWEML

2.5. Google API [5]

2.5.1. Giới thiệu về Google API

2.5.2. Tại sao nên sử dụng Google Api

2.5.3. Áp dụng Google Api vào trang web TWEML

2.6. Firebase Storage [6]

2.6.1. Giới thiệu về Firebase Storage

2.6.2. Tại sao nên sử dụng Firebase Storage

2.6.3. Áp dụng Firebase vào xây dựng trang web TWEML

2.7. REST [7]

2.7.1. Giới thiệu về REST

2.7.2. Tại sao nên sử dụng REST

2.7.3. Áp dụng REST vào xây dựng web TWEML

Chương 3. Phân tích và thiết kế hệ thống

3.1. Kiến trúc hệ thống

3.2. Mô hình phân rã chức năng

3.3. Mô hình Usecase

3.3.1 Mô hình

3.3.2. Mô tả từng chức năng

3.3.2.1.Chức năng Đăng ký, đăng nhập, quên mật khẩu, đăng xuất

3.3.2.2. Các chức năng trong trang cá nhân

3.3.2.3. Các chức năng xem thông tin sản phẩm

3.3.2.4. Chức năng đặt hàng và thanh toán sản phẩm

3.3.2.5. Chức năng tìm kiếm sản phẩm

3.3.2.6. Chức năng quản lý sản phẩm

3.3.2.7. Chức năng quản lý người dùng

3.3.2.8. Chức năng quản lý danh mục sản phẩm

3.3.2.9.Chức năng quản lý đơn hàng

3.4. Mô hình luồng dữ liệu

3.5. Biểu đồ sequence diagram

3.5.1. Quản lý user

3.5.2. Thanh toán đơn hàng

3.5.3. Quản lý đơn hàng

3.5.4. Quản lý sản phẩm

3.5.5. Thống kê

3.5.6. Tìm kiếm sản phẩm

3.5.7. Đăng ký, đăng nhập, reset mật khẩu, đăng xuất.

3.6. Thiết kế cơ sở dữ liệu

3.6.1. Mô hình thực thể kết hợp (ERD)

3.6.2. Hệ thống cơ sở dữ liệu

3.7. Tổng kết


Chương 4. Hiện thực trang web TWEML


4.1. Tổng quan về trang web

4.2. Đặc tả giao diện người dùng

4.2.1 Giao diện đăng nhập

4.2.2 Giao diện đăng ký

4.2.3 Giao diện chính của trang web

4.2.4 Nội dung trang chủ

4.2.5 Nội dung trang hiển thị sản phẩm theo từng loại.

4.2.6 Thông tin tóm tắt của từng sản phẩm

4.2.7 Thông tin chi tiết của sản phẩm



4.2.8 Giao diện giỏ hàng

4.2.9 Quá trình đặt mua sản phẩm

4.2.10 Thông tin tài khoản:

4.3 Đặc tả giao diện quản lý hệ thống của admin

4.3.1 Thanh thông tin

4.3.2 Giao diện dashboard

4.3.3. Giao diện quản lý người dùng

4.3.3.1 Giao diện danh sách người dùng

4.3.3.2 Giao diện thêm người dùng.

4.3.3.3 Giao diện sửa thông tin người dùng.

4.3.4. Giao diện quản lý sản phẩm

4.3.4.1 Giao diện xem sản phẩm

4.3.4.2 Giao diện thêm sản phẩm mới.

4.3.4.3 Giao diện sửa thông tin sản phẩm.

4.3.5. Giao diện quản lý đơn hàng

4.3.6. Giao diện quản lý loại sản phẩm

4.3.7 Giao diện quản lý giao hàng.

Chương 5. Kết luận và hướng phát triển

5.1. Kết luận

5.1.1. Ưu điểm

5.1.2. Nhược điểm

...



LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1





LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: