Báo cáo Thưc tập tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG



Trong những năm qua ngành may mặc ở Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc và được coi là ngành kinh tế mũi nhọn góp phần đem lại nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách quốc gia. Không chỉ có vậy mà ngành may mặc còn là ngành đi đầu trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Sự phát triển lớn mạnh của các doanh nghiệp may thông qua việc nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia và hướng mở rộng thị trường trong nước, xuất khẩu ra nước ngoài đã minh chứng điều đó.

       

Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG là doanh nghiệp kinh doanh đa ngành bao gồm: sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, đầu tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, kinh doanh bất động sản, thương mại, kinh doanh vận tải và đào tạo. 

        Công ty được thành lập ngày 22/11/1979 là doanh nghiệp quốc doanh. Đến ngày 01/01/2003 được chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần với 100% vốn của các cổ đông với tên Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Thái Nguyên đến ngày 05/09/2007 công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG. Sau 30 năm xây dựng và trưởng thành, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành dệt may Việt Nam, công ty đã liên tục đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ; đa dạng hóa các mặt hàng; đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Mục tiêu chiến lược của công ty là phát triển theo hướng đa ngành, ngành hàng sản xuất kinh doanh cốt lõi là hàng may mặc.

        Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty hiện trên 6,000 người được đào tạo cơ bản, làm việc chuyên nghiệp, quản trị doanh nghiệp tiên tiến. Cùng với cơ sở vật chất khang trang được xây dựng trên diện tích mặt bằng là 130.000m2, máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO-9001.

        Sản phẩm của Công ty được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới như: Nhật Bản, Mỹ, EU... với giá cả cạnh tranh, phương thức dịch vụ luôn đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước.Triết lý kinh doanh của công ty là: “Khách hàng là người trả lương cho chúng ta”

        Trong thời gian thực tập, khảo sát và nghiên cứu tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG, được sự quan tâm hướng dẫn tận tình của thạc sỹ Phạm Thị Mai Yến – khoa Quản lý công nghiệp và Môi trường – trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, cùng với sự giúp đỡ của các anh, chị phòng ban nghiệp vụ của công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG, đã giúp em hoàn thành tốt bản báo cáo này.

   Báo cáo của em gồm có 3 phần như sau:

- Phần 1: Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp

- Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Phần 3: Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.


NỘI DUNG:



LỜI MỞ ĐẦU 5

Phần 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 7

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 7

1.1.1.Tên, địa chỉ doanh nghiệp 7

1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của công ty 8

1.1.3. Qui mô hiện tại của công ty 10

1.1.3.1 . Tình hình hoạt động: 10

1.2.Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp 13

1.2.1.Lĩnh vực kinh doanh 13

1.2.2. Các loại hàng hoá, dịch vụ chủ yếu của Công ty 13

1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 13

1.3.1. Số cấp quản lý của Công ty 13

1.3.3. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 18

PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 22

2.1. Phân tích tình hình lao động, tiền lương 23

2.1.1 Cơ cấu lao động của Công ty 23

2.1.2  Xây dựng mức thời gian lao động 23

2.1.3  Tình hình sử dụng lao động,  năng suất lao động 24

2.1.4. Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động 28

2.1.5 Cách xây dựng thang bảng lương 30

2.1.6 Các hình thức trả lương của Công ty 30

2.2 Phân tích các hoạt động Marketing của công ty 41

2.2.1 Các nhóm sản phẩm của Công ty 41

2.2.2. Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm 45

2.2.3. Thị trường tiêu thụ hàng hóa 47

2.2.4 Hoạt động Marketing 49

2.2.5  Giá cả và phương pháp định giá của Công ty 51

2.2.6 Hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty 51

2.2.7  Các hình thức xúc tiến bán hàng của Công ty 52

2.2.8  Đối thủ cạnh tranh 52

2.2.9 Phân tích và nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của công ty 53

2.3  Phân tích tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định 57

2.3.1  Các loại nguyên vật liệu dùng cho hoạt động SXKD 57

2.3.2  Phương pháp quản lý dự trữ tại Công ty 58

2.3.3  Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu 58

2.3.4  Tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty 58

2.3.5  Tình hình tài sản cố định 60

2.3.6 Công tác đảm báo chất lượng sản phẩm tại Doanh nghiệp 65

2.4. Phân tích tình hình sản xuất 66

2.4.1. Quy trình công nghệ sản xuất 66

2.4.2. Nội dung các bước công việc 67

2.4.3. Hình thức tổ chức sản xuất 68

2.4.4. Kết cấu sản xuất 68

2.5  Phân tích chi phí và giá thành 69

2.5.1 Phân loại chi phí của doanh nghiệp 69

2.5.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành 71

2.5.3.Phương pháp tập hợp chi phí 73

2.5.4 Báo cáo kết quả hoạt động Sản xuất kinh doanh của Công ty 74

2.5.5.Bảng cân đối kế toán 74

2.2.6. Phân tích kết quả kinh doanh 79

2.5.7  Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản 80

2.5.8. Đánh giá và nhận xét tình hình tài chính của công ty 84

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 85

3.1. Đánh giá, nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp 85

3.1.1. Đánh giá và nhận xét 85

3.1.2. Nguyên nhân thành công và hạn chế còn tồn tại của doanh nghiệp 89

3.2. Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 89

KẾT LUẬN 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO 93





LINK DOWNLOAD



Trong những năm qua ngành may mặc ở Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc và được coi là ngành kinh tế mũi nhọn góp phần đem lại nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách quốc gia. Không chỉ có vậy mà ngành may mặc còn là ngành đi đầu trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Sự phát triển lớn mạnh của các doanh nghiệp may thông qua việc nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia và hướng mở rộng thị trường trong nước, xuất khẩu ra nước ngoài đã minh chứng điều đó.

       

Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG là doanh nghiệp kinh doanh đa ngành bao gồm: sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, đầu tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, kinh doanh bất động sản, thương mại, kinh doanh vận tải và đào tạo. 

        Công ty được thành lập ngày 22/11/1979 là doanh nghiệp quốc doanh. Đến ngày 01/01/2003 được chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần với 100% vốn của các cổ đông với tên Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Thái Nguyên đến ngày 05/09/2007 công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG. Sau 30 năm xây dựng và trưởng thành, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành dệt may Việt Nam, công ty đã liên tục đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ; đa dạng hóa các mặt hàng; đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Mục tiêu chiến lược của công ty là phát triển theo hướng đa ngành, ngành hàng sản xuất kinh doanh cốt lõi là hàng may mặc.

        Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty hiện trên 6,000 người được đào tạo cơ bản, làm việc chuyên nghiệp, quản trị doanh nghiệp tiên tiến. Cùng với cơ sở vật chất khang trang được xây dựng trên diện tích mặt bằng là 130.000m2, máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO-9001.

        Sản phẩm của Công ty được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới như: Nhật Bản, Mỹ, EU... với giá cả cạnh tranh, phương thức dịch vụ luôn đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước.Triết lý kinh doanh của công ty là: “Khách hàng là người trả lương cho chúng ta”

        Trong thời gian thực tập, khảo sát và nghiên cứu tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG, được sự quan tâm hướng dẫn tận tình của thạc sỹ Phạm Thị Mai Yến – khoa Quản lý công nghiệp và Môi trường – trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, cùng với sự giúp đỡ của các anh, chị phòng ban nghiệp vụ của công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG, đã giúp em hoàn thành tốt bản báo cáo này.

   Báo cáo của em gồm có 3 phần như sau:

- Phần 1: Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp

- Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Phần 3: Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.


NỘI DUNG:



LỜI MỞ ĐẦU 5

Phần 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 7

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 7

1.1.1.Tên, địa chỉ doanh nghiệp 7

1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của công ty 8

1.1.3. Qui mô hiện tại của công ty 10

1.1.3.1 . Tình hình hoạt động: 10

1.2.Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp 13

1.2.1.Lĩnh vực kinh doanh 13

1.2.2. Các loại hàng hoá, dịch vụ chủ yếu của Công ty 13

1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 13

1.3.1. Số cấp quản lý của Công ty 13

1.3.3. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 18

PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 22

2.1. Phân tích tình hình lao động, tiền lương 23

2.1.1 Cơ cấu lao động của Công ty 23

2.1.2  Xây dựng mức thời gian lao động 23

2.1.3  Tình hình sử dụng lao động,  năng suất lao động 24

2.1.4. Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động 28

2.1.5 Cách xây dựng thang bảng lương 30

2.1.6 Các hình thức trả lương của Công ty 30

2.2 Phân tích các hoạt động Marketing của công ty 41

2.2.1 Các nhóm sản phẩm của Công ty 41

2.2.2. Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm 45

2.2.3. Thị trường tiêu thụ hàng hóa 47

2.2.4 Hoạt động Marketing 49

2.2.5  Giá cả và phương pháp định giá của Công ty 51

2.2.6 Hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty 51

2.2.7  Các hình thức xúc tiến bán hàng của Công ty 52

2.2.8  Đối thủ cạnh tranh 52

2.2.9 Phân tích và nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của công ty 53

2.3  Phân tích tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định 57

2.3.1  Các loại nguyên vật liệu dùng cho hoạt động SXKD 57

2.3.2  Phương pháp quản lý dự trữ tại Công ty 58

2.3.3  Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu 58

2.3.4  Tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty 58

2.3.5  Tình hình tài sản cố định 60

2.3.6 Công tác đảm báo chất lượng sản phẩm tại Doanh nghiệp 65

2.4. Phân tích tình hình sản xuất 66

2.4.1. Quy trình công nghệ sản xuất 66

2.4.2. Nội dung các bước công việc 67

2.4.3. Hình thức tổ chức sản xuất 68

2.4.4. Kết cấu sản xuất 68

2.5  Phân tích chi phí và giá thành 69

2.5.1 Phân loại chi phí của doanh nghiệp 69

2.5.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành 71

2.5.3.Phương pháp tập hợp chi phí 73

2.5.4 Báo cáo kết quả hoạt động Sản xuất kinh doanh của Công ty 74

2.5.5.Bảng cân đối kế toán 74

2.2.6. Phân tích kết quả kinh doanh 79

2.5.7  Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản 80

2.5.8. Đánh giá và nhận xét tình hình tài chính của công ty 84

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 85

3.1. Đánh giá, nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp 85

3.1.1. Đánh giá và nhận xét 85

3.1.2. Nguyên nhân thành công và hạn chế còn tồn tại của doanh nghiệp 89

3.2. Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 89

KẾT LUẬN 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO 93





LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: