BỘ LUẬT IMDG CODE - Quản lý hàng hải
Bộ luật quốc tế về vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng đường biển IMDG đượcxây dựng nhằm đưa ra một bộ luật quốc tế về các vấn đề liên quan đến vận chuyểnhàng hóa nguy hiểm bằng đường biển như việc đóng gói, vận chuyển hàng bao kiện và xếp hàng, liênquan đến phân cách các loại hàng không tương thích.
2.5.1 SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA BỘ LUẬT IMDG
Sự phát triển của bộ luật IMDG được bắt đầu với việc Công ước SOLAS 1960 đề nghị rằng các chính phủ cần thiết phải áp dụng thống nhất một bộ luật về vận chuyển hàng nguy hiểm, như là một phụ lục của Công ước.
Một nhóm làm việc của Ủy ban An toàn Hàng hải bắt đầu chuẩn bị bộ luật vào năm 1961 trong sự hợp tác chặt chẽ với Ủy ban các chuyên gia Liên hợp quốc về vận chuyển hàng nguy hiểm, nơi đã có một báo cáo đề ra các yêu cầu tối thiểu về vậnchuyển hàng nguy hiểm bằng tất
cả các phương thức vận chuyển vào năm 1956.
Cho đến khi được phê chuẩn tại Đại hội đồng IMO lần thứ tư năm 1965, Bộluật IMDG đã có nhiều sửa đổi nhằm đáp ứng sự phát triển công nghiệp. Bộ luật được sửa đổi và đưa ra theo chu kỳ hai năm một lần và áp dụng sau hai năm kể từ khi thông qua. Trong đó, cơ bản áp dụng
cho tất cả các loại hình vận tải nên đảm bảo không gặp khó khăn trong vận tải đa phương thức.
Các sửa đổi không ảnh hưởng đến nội dung cư bản của bộ Luật, cho phép IMOđáp ứng được những yêu cầu của phát triển giao thông trong thời gian hợp lý. Các sửa đổi bắt nguồn từ hai nguồn, do các nước thành viên gửi đến trực tiếp hoặc do IMO đưa rakhi xem xét đến các
khuyến nghị của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng nguy hiểm.
Bộ luật IMDG với tất cả các vấn đề liên quan được Ủy ban luậtvận chuyển hàng nguy hiểm của Liên hiệp quốc thông qua tại cuộc họp lần thứ 21 tại Geneva từ 4 đến 13 tháng 12 năm 2000.
Sửa đổi bổ sung chương VII Công ước SOLAS (vận chuyển hàng nguy hiểm thông qua tháng năm 2002 qui định bắt buộc thực hiện bộ luật IMDG từ 1 tháng 1 năm 2004.Bản mới nhất bộ luật IMDG code là bản tháng 4/2008.
2.5.2 MÃ SỐ HÀNG NGUY HIỂM THEO BỘ LUẬT IMDG
Hàng nguy hiểm được phân chia thành các loại khác nhau, và trong mỗi loại lại chia thành nhóm nhỏ theo các tính chất cơ bản và đặc tính của nó. Mỗi loại hàng đều được nêu trong Danh mục hàng nguy hiểm, với kiểu loại và các yêu cầu cụ thể.
Phù hợp với những tiêu chuẩn về lựa chọn chất ô nhiễm biển theo phụ lục II, Công ước MARPOL 73/78, một số loại hàng nguy hiểm trong nhiều loại được xem là hàng gây ô nhiễm môi trường biển.
Theo Công ước SOLAS-74 và Bộ luật IMDG Code, người ta phân hàng nguy hiểm làm 9 loại và có hướng dẫn cụ thể về cách vâ ̣ n chuyển, bốc dỡ bảo quản ...
- Loại 1: Chất nổ (Explosive Substances or Articles)
Chất nổ được chia thành các nhóm nguy hiểm sau:
+ Nhóm 1.1: Bao gồm các chất, vật phẩm mà nguy cơ phát nổ khối là tiềm tàng.
2.5.4 GIỚI THIỆU BỘ LUẬT IMDG 2002
2.5.4.1. Cấu trúc của IMDG Code-2002
IMDG Code-2002 được ban hành theo nghị quyết A.716 (17) và các sửa đổi từ 27 đến 30
chương VII/1.4 của SOLAS-74 cũng như chương 1(3) phụ lục III MARPOL-73/78.
IMDG Code-2002 có hiệu lực toàn bộ vào 01/01/2004.
IMDG Code-2002 có cấu trúc gồm 2 tập và 1 phụ bản.
Tập 1 gồm có nội dụng sau:
Phần 1: Các qui định chung, định nghĩa và huấn luyện
Chương 1.1: Các qui định chung
Chương 1.2: Định nghĩa, đơn vị đo và từ viết tắt.
Chương 1.3: Huấn luyện
Phần 2: Phân loại
Chương 2.0: Hướng dẫn
Chương 2.1: Loại 1: Chất nổ
Chương 2.2: Loại 2: Khí ga
Chương 2.3: Loại 3: Chất lỏng dễ cháy
Chương 2.4: Loại 4: Chất rắn dễ cháy: chất rắn dễ cháy, chất rắn tự bốc cháy, chất rắn tạo ra
khí dễ cháy khi tiếp xúc với nước
Chương 2.5: Loại 5: Chất oxy hoávà chất peroxise hữu cơ
Chương 2.6: Loại 6: Chất độc và chất nhiễm độc
Chương 2.7: Loại 7: Chất phóng xạ
Chương 2.8: Loại 8: Chất ăn mòn
Chương 2.9: Loại 9: Các chất nguy hiểm khác
Chương 2.10: Ô nhiễm hàng hải
Phần 4: Qui định về đóng gói và đóng két
Chương 4.1: Cách đóng gói, bao gồm cả Container hàng rời và các kiện đóng gói lớn
Chương 4.2: Cách sử dụng két di động và container chở ga nhiều thành phần
Chương 4.3: Cách đóng gói hàng rời
Downloaded by EBOOKBKMT (ebook.infogate.vn@gmail.com)
lOMoARcPSD|12484561
Phần 5: Qui trình gửi hàng
Chương 5.1: Qui định chung
Chương 5.2: Nhãn mác bao kiện, kể cả Container hàng rời
Chương 5.3: áp phích và nhãn mác của dơn vị hàng hoá
Chương 5.4: Giấy tờ
Chương 5.5: Các qui định đặc biệt khác
Phần 6: Kết cấu và việc kiểm tra đóng gói của Container hàng rời, các cấu kiện lớn, két
di động và két đặt trên xe lăn
Chương 6.1: Qui định về kết cấu và kiểm tra đóng gói (ngoài loại 6.2)
Chương 6.2: Qui định về kết cấu và kiểm tra thùng chứa áp lực, đồ phun khívà các thùng
nhỏ chứa ga.
Chương 6.3: Qui định về kết cấu và kiểm tra cho hàng loại 6.2
Chương 6.4: Qui định về kết cấu, kiểm tra và áp dụng cho đóng gói và vật liệu của hàng loại
7
Chương 6.5: Qui định về kết cấu và kiểm tra cho container hàng rời
Chương 6.6: Qui định về kết cấu và kiển tra các cấu kiện lớn
Chương 6.7: Qui định về thiết kế, kết cấu, thanh tra và kiểm tra các két di động và container
chứa ga nhiều thành phần
Chương 6.8: Qui định về két đặt trên xe lăn
Phần 7: Qui định liên quan đến hoạt động vận tải
Chương 7.1: Xếp hàng
Chương 7.2: Phân cách hàng
Chương 7.3: Các qui định đặc biệt trong trường hợp tai nạn và cháy liên quan đến hàng nguy
hiểm
Chương 7.4: Vận chuyển hàng đóng gói theo khối trên tàu
Chương 7.5: Đóng gói hàng theo khối trên tàu
Chương 7.6: Vận chuyển hàng nguy hiểm trên xà lan đặt trên tàu chở xà lan
Chương 7.7: Qui định về việc quản lý nhiệt độ
Chương 7.8: Qui định về việc vận chuyển rác
Chương 7.9: Xác nhận của chính quyền có thẩm quyền
Tập 2 gồm có nội dung sau:
Phần 3: Danh mục hàng nguy hiểm và số lượng giới hạn chấp nhận được
Downloaded by EBOOKBKMT (ebook.infogate.vn@gmail.com)
lOMoARcPSD|12484561
Chương 3.1 Phần chung
Chương 3.2 Danh mục hàng nguy hiểm
Chương 3.3 Các qui định đặc biệt áp dụng cho các vật phẩm, vật liệu, chất bền vững
Chương 3.4 Số lượng giới hạn
Chương 3.5 Kế hoạch vận chuyển cho hàng nhóm 7: Chất phóng xạ
...
Bộ luật quốc tế về vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng đường biển IMDG đượcxây dựng nhằm đưa ra một bộ luật quốc tế về các vấn đề liên quan đến vận chuyểnhàng hóa nguy hiểm bằng đường biển như việc đóng gói, vận chuyển hàng bao kiện và xếp hàng, liênquan đến phân cách các loại hàng không tương thích.
2.5.1 SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA BỘ LUẬT IMDG
Sự phát triển của bộ luật IMDG được bắt đầu với việc Công ước SOLAS 1960 đề nghị rằng các chính phủ cần thiết phải áp dụng thống nhất một bộ luật về vận chuyển hàng nguy hiểm, như là một phụ lục của Công ước.
Một nhóm làm việc của Ủy ban An toàn Hàng hải bắt đầu chuẩn bị bộ luật vào năm 1961 trong sự hợp tác chặt chẽ với Ủy ban các chuyên gia Liên hợp quốc về vận chuyển hàng nguy hiểm, nơi đã có một báo cáo đề ra các yêu cầu tối thiểu về vậnchuyển hàng nguy hiểm bằng tất
cả các phương thức vận chuyển vào năm 1956.
Cho đến khi được phê chuẩn tại Đại hội đồng IMO lần thứ tư năm 1965, Bộluật IMDG đã có nhiều sửa đổi nhằm đáp ứng sự phát triển công nghiệp. Bộ luật được sửa đổi và đưa ra theo chu kỳ hai năm một lần và áp dụng sau hai năm kể từ khi thông qua. Trong đó, cơ bản áp dụng
cho tất cả các loại hình vận tải nên đảm bảo không gặp khó khăn trong vận tải đa phương thức.
Các sửa đổi không ảnh hưởng đến nội dung cư bản của bộ Luật, cho phép IMOđáp ứng được những yêu cầu của phát triển giao thông trong thời gian hợp lý. Các sửa đổi bắt nguồn từ hai nguồn, do các nước thành viên gửi đến trực tiếp hoặc do IMO đưa rakhi xem xét đến các
khuyến nghị của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng nguy hiểm.
Bộ luật IMDG với tất cả các vấn đề liên quan được Ủy ban luậtvận chuyển hàng nguy hiểm của Liên hiệp quốc thông qua tại cuộc họp lần thứ 21 tại Geneva từ 4 đến 13 tháng 12 năm 2000.
Sửa đổi bổ sung chương VII Công ước SOLAS (vận chuyển hàng nguy hiểm thông qua tháng năm 2002 qui định bắt buộc thực hiện bộ luật IMDG từ 1 tháng 1 năm 2004.Bản mới nhất bộ luật IMDG code là bản tháng 4/2008.
2.5.2 MÃ SỐ HÀNG NGUY HIỂM THEO BỘ LUẬT IMDG
Hàng nguy hiểm được phân chia thành các loại khác nhau, và trong mỗi loại lại chia thành nhóm nhỏ theo các tính chất cơ bản và đặc tính của nó. Mỗi loại hàng đều được nêu trong Danh mục hàng nguy hiểm, với kiểu loại và các yêu cầu cụ thể.
Phù hợp với những tiêu chuẩn về lựa chọn chất ô nhiễm biển theo phụ lục II, Công ước MARPOL 73/78, một số loại hàng nguy hiểm trong nhiều loại được xem là hàng gây ô nhiễm môi trường biển.
Theo Công ước SOLAS-74 và Bộ luật IMDG Code, người ta phân hàng nguy hiểm làm 9 loại và có hướng dẫn cụ thể về cách vâ ̣ n chuyển, bốc dỡ bảo quản ...
- Loại 1: Chất nổ (Explosive Substances or Articles)
Chất nổ được chia thành các nhóm nguy hiểm sau:
+ Nhóm 1.1: Bao gồm các chất, vật phẩm mà nguy cơ phát nổ khối là tiềm tàng.
2.5.4 GIỚI THIỆU BỘ LUẬT IMDG 2002
2.5.4.1. Cấu trúc của IMDG Code-2002
IMDG Code-2002 được ban hành theo nghị quyết A.716 (17) và các sửa đổi từ 27 đến 30
chương VII/1.4 của SOLAS-74 cũng như chương 1(3) phụ lục III MARPOL-73/78.
IMDG Code-2002 có hiệu lực toàn bộ vào 01/01/2004.
IMDG Code-2002 có cấu trúc gồm 2 tập và 1 phụ bản.
Tập 1 gồm có nội dụng sau:
Phần 1: Các qui định chung, định nghĩa và huấn luyện
Chương 1.1: Các qui định chung
Chương 1.2: Định nghĩa, đơn vị đo và từ viết tắt.
Chương 1.3: Huấn luyện
Phần 2: Phân loại
Chương 2.0: Hướng dẫn
Chương 2.1: Loại 1: Chất nổ
Chương 2.2: Loại 2: Khí ga
Chương 2.3: Loại 3: Chất lỏng dễ cháy
Chương 2.4: Loại 4: Chất rắn dễ cháy: chất rắn dễ cháy, chất rắn tự bốc cháy, chất rắn tạo ra
khí dễ cháy khi tiếp xúc với nước
Chương 2.5: Loại 5: Chất oxy hoávà chất peroxise hữu cơ
Chương 2.6: Loại 6: Chất độc và chất nhiễm độc
Chương 2.7: Loại 7: Chất phóng xạ
Chương 2.8: Loại 8: Chất ăn mòn
Chương 2.9: Loại 9: Các chất nguy hiểm khác
Chương 2.10: Ô nhiễm hàng hải
Phần 4: Qui định về đóng gói và đóng két
Chương 4.1: Cách đóng gói, bao gồm cả Container hàng rời và các kiện đóng gói lớn
Chương 4.2: Cách sử dụng két di động và container chở ga nhiều thành phần
Chương 4.3: Cách đóng gói hàng rời
Downloaded by EBOOKBKMT (ebook.infogate.vn@gmail.com)
lOMoARcPSD|12484561
Phần 5: Qui trình gửi hàng
Chương 5.1: Qui định chung
Chương 5.2: Nhãn mác bao kiện, kể cả Container hàng rời
Chương 5.3: áp phích và nhãn mác của dơn vị hàng hoá
Chương 5.4: Giấy tờ
Chương 5.5: Các qui định đặc biệt khác
Phần 6: Kết cấu và việc kiểm tra đóng gói của Container hàng rời, các cấu kiện lớn, két
di động và két đặt trên xe lăn
Chương 6.1: Qui định về kết cấu và kiểm tra đóng gói (ngoài loại 6.2)
Chương 6.2: Qui định về kết cấu và kiểm tra thùng chứa áp lực, đồ phun khívà các thùng
nhỏ chứa ga.
Chương 6.3: Qui định về kết cấu và kiểm tra cho hàng loại 6.2
Chương 6.4: Qui định về kết cấu, kiểm tra và áp dụng cho đóng gói và vật liệu của hàng loại
7
Chương 6.5: Qui định về kết cấu và kiểm tra cho container hàng rời
Chương 6.6: Qui định về kết cấu và kiển tra các cấu kiện lớn
Chương 6.7: Qui định về thiết kế, kết cấu, thanh tra và kiểm tra các két di động và container
chứa ga nhiều thành phần
Chương 6.8: Qui định về két đặt trên xe lăn
Phần 7: Qui định liên quan đến hoạt động vận tải
Chương 7.1: Xếp hàng
Chương 7.2: Phân cách hàng
Chương 7.3: Các qui định đặc biệt trong trường hợp tai nạn và cháy liên quan đến hàng nguy
hiểm
Chương 7.4: Vận chuyển hàng đóng gói theo khối trên tàu
Chương 7.5: Đóng gói hàng theo khối trên tàu
Chương 7.6: Vận chuyển hàng nguy hiểm trên xà lan đặt trên tàu chở xà lan
Chương 7.7: Qui định về việc quản lý nhiệt độ
Chương 7.8: Qui định về việc vận chuyển rác
Chương 7.9: Xác nhận của chính quyền có thẩm quyền
Tập 2 gồm có nội dung sau:
Phần 3: Danh mục hàng nguy hiểm và số lượng giới hạn chấp nhận được
Downloaded by EBOOKBKMT (ebook.infogate.vn@gmail.com)
lOMoARcPSD|12484561
Chương 3.1 Phần chung
Chương 3.2 Danh mục hàng nguy hiểm
Chương 3.3 Các qui định đặc biệt áp dụng cho các vật phẩm, vật liệu, chất bền vững
Chương 3.4 Số lượng giới hạn
Chương 3.5 Kế hoạch vận chuyển cho hàng nhóm 7: Chất phóng xạ
...

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: