Cải cách bộ máy hành chính dưới triều vua Lê Thánh Tông



Tóm tắt


Cải cách bộ máy hành chính nhà nước là một nội dung quan trọng trong công cuộc cải cách hành chính hiện nay. Bất kỳ mô hình tổ chức bộ máy hành chính nhà nước nào, tại thời điểm nào cũng bao hàm trong nó tính kế thừa. Trong bất cứ hoạt động nào của thực tiễn đều có sự lưu giữ bảo tồn và phát huy truyền thống của dân tộc, đặc biệt trong các vấn đề về nhà nước. Mô hình bộ máy nhà nước nói chung và bộ máy hành chính nhà nước nói riêng cho thấy có sự kế thừa các bài học từ lịch sử. Việc kế thừa đó có thể là tiếp tục vận dụng bài học đó trong thực tiễn ngày nay hay loại bỏ chúng do tính không đúng đắn, phù hợp. Bởi sự kế thừa đều mang một mục đích là làm cho bộ máy đó được tổ chức một cách khoa học hơn, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả hơn. Nghiên cứu đề tài này, luận văn có những đóng góp mới về mặt khoa học trên những khía cạnh chủ yếu sau: Thứ nhất, luận văn khẳng định cải cách bộ máy hành chính dưới triều vua Lê Thánh Tông là cuộc cải cách thành công và có giá trị to lớn đối với đời sống kinh tế - xã hội của đất nước và đối với các triều đại kế tiếp. Thứ hai, luận văn khẳng định tư tưởng cải cách của vua Lê Thánh Tông còn có giá trị đối với công cuộc cải cách hành chính nhà nước hiện nay, những tư tưởng đó có thể được học tập, kế thừa. Đồng thời, luận văn phân tích những bài học từ cải cách bộ máy hành chính dưới triều vua Lê Thánh Tông đã được kế thừa trong cải cách hành chính hiện nay. Thứ ba, luận văn đã đề xuất một số quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục kế thừa giá trị của cải cách hành chính dưới triều vua Lê Thánh Tông đối với cải cách bộ máy hành chính của Việt Nam hiện nay.


Từ khoá


Luật Hành chính, Việt Nam, Việt Nam, Chính trị và chính quyền



NỘI DUNG:






Chƣơng 1: CƠ SỞ LỊCH SỬ, TƢ TƢỞNG CỦA CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH

DƢỚI TRIỀU VUA LÊ THÁNH TÔNG ................................................. 7

1.1. Bối cảnh lịch sử, kinh tế, chính trị, xã hội trƣớc cuộc cải cách .............. 7

1.1.1. Bối cảnh lịch sử ............................................................................................ 7

1.1.2. Bối cảnh kinh tế ............................................................................................ 7

1.1.3. Bối cảnh chính trị ....................................................................................... 10

1.1.4. Bối cảnh xã hội ........................................................................................... 12

1.2. Cơ sở tƣ tƣởng của cuộc cải cách hành chính dƣới triều vua Lê

Thánh Tông ............................................................................................... 14

1.2.1. Quan tâm đời sống nhân dân, tôn trọng, bảo vệ con ngƣời là gốc của

việc trị nƣớc ................................................................................................ 14

1.2.2. Đề cao việc tuyển chọn, sử dụng ngƣời tài trong tổ chức và hoạt động

của nhà nƣớc ............................................................................................... 14

1.2.3. Xây dựng nhà nƣớc trung ƣơng tập quyền ................................................. 14

1.2.4. Trị nƣớc bằng pháp luật đi đôi với xây dựng bộ máy hành chính mạnh.......... 15

1.3. Đặc điểm, mục đích của cuộc cải cách hành chính dƣới triều vua

Lê Thánh Tông ......................................................................................... 16

1.3.1. Đặc điểm của cuộc cải cách hành chính dƣới triều vua Lê Thánh Tông ....... 16

1.3.2. Mục đích của cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông .................... 20

1.4. Ý nghĩa cải cách hành chính dƣới triều vua Lê Thánh Tông .............. 21

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .......................................................................................... 25

Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CẢI CÁCH BỘ MÁY HÀNH

CHÍNH DƢỚI TRIỀU VUA LÊ THÁNH TÔNG ................................ 27

2.1. Nguyên tắc, định hƣớng cải cách ............................................................ 27

2.2. Các khía cạnh cải cách cơ bản ................................................................ 27

2.2.1. Cải cách bộ máy ......................................................................................... 27

2.2.2. Cải cách hoạt động ..................................................................................... 35

2.2.3. Cải cách ch ất lƣợng, hiệu quả hoạt đ ộng của đội ngũ quan lại công ch ức ......... 46

2.3. Đánh giá ..................................................................................................... 56

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .......................................................................................... 61

Chƣơng 3: NHỮNG GIÁ TRỊ CÓ THỂ KẾ THỪA CỦA CẢI CÁCH BỘ

MÁY HÀNH CHÍNH DƢỚI TRIỀU VUA LÊ THÁNH TÔNG

VÀ ĐỊNH HƢỚNG KẾ THỪA ............................................................... 62

3.1. Những giá trị có thể kế thừa của cải cách bộ máy hành chính dƣới

triều vua Lê Thánh Tông ......................................................................... 62

3.1.1. Cải cách bộ máy hành chính nhà nƣớc là điều kiện để chấn hƣng đất

nƣớc, phải thực hiện một cách đồng bộ và phải tiến hành đến cùng ......... 62

3.1.2. Bộ máy hành chính nhà nƣớc phải thống nhất, hoạt động có sự phân

công, phối hợp và giám sát lẫn nhau .......................................................... 63

3.1.3. Xây dựng bộ máy kiểm tra, giám sát các cơ quan hành chính và đội

ngũ quan lại ................................................................................................ 65

3.1.4. Đề cao trách nhiệm cá nhân và đạo đức công vụ ....................................... 67

3.1.5. Chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng nhân tài ....................................................... 68

3.1.6. Mở rộng đối tƣợng áp dụng “hồi tỵ” .......................................................... 69

3.1.7. Coi trọng phòng, chống tham nhũng .......................................................... 71

3.1.8. Quản lý làng xã ........................................................................................... 72

3.2. Mối tƣơng quan giữa các giá trị của cải cách bộ máy hành chính

dƣới triều vua Lê Thánh Tông với cải cách bộ máy hành chính

của Việt Nam hiện nay ............................................................................. 76

3.2.1. Những giá trị đã đƣợc kế thừa trong quá trình cải cách bộ máy hành

chính ở Việt Nam ....................................................................................... 76

3.2.2. Những hạn chế của bộ máy hành chính ................................................... 101

3.2.3. Yêu cầu, quan điểm và định hƣớng tiếp tục kế thừa giá trị của cải

cách bộ máy hành chính dƣới triều vua Lê Thánh Tông đối với cải

cách bộ máy hành chính của Việt Nam hiện nay ..................................... 102

3.3. Một số kiến nghị cụ thể nhằm tiếp tục kế thừa giá trị của cải cách

bộ máy hành chính dƣới triều vua Lê Thánh Tông với cải cách bộ

máy hành chính của Việt Nam hiện nay .............................................. 111

3.3.1. Cải cách, xây dựng bộ máy hành chính nhà nƣớc đồng bộ, toàn di ện

nhƣng có trọng tâm, trọng điểm ở từng nội dung, lựa chọn đúng khâu đột

phá cốt lõ i .................................................................................................. 111

3.3.2. Đẩy mạnh cải cách, hoàn thiện hệ thống thể chế, luật pháp tạo cơ sở

pháp lý cho việc đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính . 112

3.3.3. Cải cách cơ cấu biên chế tổ chức gắn liền với cải cách chức năng,

nhiệm vụ của bộ máy hành chính nhà nƣớc trong một thể thống nhất .... 113

3.3.4. Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý nhà nƣớc trong hệ thống tổ chức bộ

máy hành chính nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng, cơ sở ............. 114

3.3.5. Xây dựng mô hình và quy mô tổ chức bộ máy hành chính phù hợp với

tính chất, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan, đơn vị ,

địa phƣơng ................................................................................................. 114

3.3.6. Chú trọng hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động của bộ máy hành

chính địa phƣơng, đặc biệt là cấp cơ sở .................................................. 115

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 116

KẾT LUẬN ............................................................................................................ 118

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO








LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)



Tóm tắt


Cải cách bộ máy hành chính nhà nước là một nội dung quan trọng trong công cuộc cải cách hành chính hiện nay. Bất kỳ mô hình tổ chức bộ máy hành chính nhà nước nào, tại thời điểm nào cũng bao hàm trong nó tính kế thừa. Trong bất cứ hoạt động nào của thực tiễn đều có sự lưu giữ bảo tồn và phát huy truyền thống của dân tộc, đặc biệt trong các vấn đề về nhà nước. Mô hình bộ máy nhà nước nói chung và bộ máy hành chính nhà nước nói riêng cho thấy có sự kế thừa các bài học từ lịch sử. Việc kế thừa đó có thể là tiếp tục vận dụng bài học đó trong thực tiễn ngày nay hay loại bỏ chúng do tính không đúng đắn, phù hợp. Bởi sự kế thừa đều mang một mục đích là làm cho bộ máy đó được tổ chức một cách khoa học hơn, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả hơn. Nghiên cứu đề tài này, luận văn có những đóng góp mới về mặt khoa học trên những khía cạnh chủ yếu sau: Thứ nhất, luận văn khẳng định cải cách bộ máy hành chính dưới triều vua Lê Thánh Tông là cuộc cải cách thành công và có giá trị to lớn đối với đời sống kinh tế - xã hội của đất nước và đối với các triều đại kế tiếp. Thứ hai, luận văn khẳng định tư tưởng cải cách của vua Lê Thánh Tông còn có giá trị đối với công cuộc cải cách hành chính nhà nước hiện nay, những tư tưởng đó có thể được học tập, kế thừa. Đồng thời, luận văn phân tích những bài học từ cải cách bộ máy hành chính dưới triều vua Lê Thánh Tông đã được kế thừa trong cải cách hành chính hiện nay. Thứ ba, luận văn đã đề xuất một số quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục kế thừa giá trị của cải cách hành chính dưới triều vua Lê Thánh Tông đối với cải cách bộ máy hành chính của Việt Nam hiện nay.


Từ khoá


Luật Hành chính, Việt Nam, Việt Nam, Chính trị và chính quyền



NỘI DUNG:






Chƣơng 1: CƠ SỞ LỊCH SỬ, TƢ TƢỞNG CỦA CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH

DƢỚI TRIỀU VUA LÊ THÁNH TÔNG ................................................. 7

1.1. Bối cảnh lịch sử, kinh tế, chính trị, xã hội trƣớc cuộc cải cách .............. 7

1.1.1. Bối cảnh lịch sử ............................................................................................ 7

1.1.2. Bối cảnh kinh tế ............................................................................................ 7

1.1.3. Bối cảnh chính trị ....................................................................................... 10

1.1.4. Bối cảnh xã hội ........................................................................................... 12

1.2. Cơ sở tƣ tƣởng của cuộc cải cách hành chính dƣới triều vua Lê

Thánh Tông ............................................................................................... 14

1.2.1. Quan tâm đời sống nhân dân, tôn trọng, bảo vệ con ngƣời là gốc của

việc trị nƣớc ................................................................................................ 14

1.2.2. Đề cao việc tuyển chọn, sử dụng ngƣời tài trong tổ chức và hoạt động

của nhà nƣớc ............................................................................................... 14

1.2.3. Xây dựng nhà nƣớc trung ƣơng tập quyền ................................................. 14

1.2.4. Trị nƣớc bằng pháp luật đi đôi với xây dựng bộ máy hành chính mạnh.......... 15

1.3. Đặc điểm, mục đích của cuộc cải cách hành chính dƣới triều vua

Lê Thánh Tông ......................................................................................... 16

1.3.1. Đặc điểm của cuộc cải cách hành chính dƣới triều vua Lê Thánh Tông ....... 16

1.3.2. Mục đích của cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông .................... 20

1.4. Ý nghĩa cải cách hành chính dƣới triều vua Lê Thánh Tông .............. 21

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .......................................................................................... 25

Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CẢI CÁCH BỘ MÁY HÀNH

CHÍNH DƢỚI TRIỀU VUA LÊ THÁNH TÔNG ................................ 27

2.1. Nguyên tắc, định hƣớng cải cách ............................................................ 27

2.2. Các khía cạnh cải cách cơ bản ................................................................ 27

2.2.1. Cải cách bộ máy ......................................................................................... 27

2.2.2. Cải cách hoạt động ..................................................................................... 35

2.2.3. Cải cách ch ất lƣợng, hiệu quả hoạt đ ộng của đội ngũ quan lại công ch ức ......... 46

2.3. Đánh giá ..................................................................................................... 56

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .......................................................................................... 61

Chƣơng 3: NHỮNG GIÁ TRỊ CÓ THỂ KẾ THỪA CỦA CẢI CÁCH BỘ

MÁY HÀNH CHÍNH DƢỚI TRIỀU VUA LÊ THÁNH TÔNG

VÀ ĐỊNH HƢỚNG KẾ THỪA ............................................................... 62

3.1. Những giá trị có thể kế thừa của cải cách bộ máy hành chính dƣới

triều vua Lê Thánh Tông ......................................................................... 62

3.1.1. Cải cách bộ máy hành chính nhà nƣớc là điều kiện để chấn hƣng đất

nƣớc, phải thực hiện một cách đồng bộ và phải tiến hành đến cùng ......... 62

3.1.2. Bộ máy hành chính nhà nƣớc phải thống nhất, hoạt động có sự phân

công, phối hợp và giám sát lẫn nhau .......................................................... 63

3.1.3. Xây dựng bộ máy kiểm tra, giám sát các cơ quan hành chính và đội

ngũ quan lại ................................................................................................ 65

3.1.4. Đề cao trách nhiệm cá nhân và đạo đức công vụ ....................................... 67

3.1.5. Chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng nhân tài ....................................................... 68

3.1.6. Mở rộng đối tƣợng áp dụng “hồi tỵ” .......................................................... 69

3.1.7. Coi trọng phòng, chống tham nhũng .......................................................... 71

3.1.8. Quản lý làng xã ........................................................................................... 72

3.2. Mối tƣơng quan giữa các giá trị của cải cách bộ máy hành chính

dƣới triều vua Lê Thánh Tông với cải cách bộ máy hành chính

của Việt Nam hiện nay ............................................................................. 76

3.2.1. Những giá trị đã đƣợc kế thừa trong quá trình cải cách bộ máy hành

chính ở Việt Nam ....................................................................................... 76

3.2.2. Những hạn chế của bộ máy hành chính ................................................... 101

3.2.3. Yêu cầu, quan điểm và định hƣớng tiếp tục kế thừa giá trị của cải

cách bộ máy hành chính dƣới triều vua Lê Thánh Tông đối với cải

cách bộ máy hành chính của Việt Nam hiện nay ..................................... 102

3.3. Một số kiến nghị cụ thể nhằm tiếp tục kế thừa giá trị của cải cách

bộ máy hành chính dƣới triều vua Lê Thánh Tông với cải cách bộ

máy hành chính của Việt Nam hiện nay .............................................. 111

3.3.1. Cải cách, xây dựng bộ máy hành chính nhà nƣớc đồng bộ, toàn di ện

nhƣng có trọng tâm, trọng điểm ở từng nội dung, lựa chọn đúng khâu đột

phá cốt lõ i .................................................................................................. 111

3.3.2. Đẩy mạnh cải cách, hoàn thiện hệ thống thể chế, luật pháp tạo cơ sở

pháp lý cho việc đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính . 112

3.3.3. Cải cách cơ cấu biên chế tổ chức gắn liền với cải cách chức năng,

nhiệm vụ của bộ máy hành chính nhà nƣớc trong một thể thống nhất .... 113

3.3.4. Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý nhà nƣớc trong hệ thống tổ chức bộ

máy hành chính nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng, cơ sở ............. 114

3.3.5. Xây dựng mô hình và quy mô tổ chức bộ máy hành chính phù hợp với

tính chất, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan, đơn vị ,

địa phƣơng ................................................................................................. 114

3.3.6. Chú trọng hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động của bộ máy hành

chính địa phƣơng, đặc biệt là cấp cơ sở .................................................. 115

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 116

KẾT LUẬN ............................................................................................................ 118

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO








LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: