LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC VẤN ĐỀ “QUYỀN LỰC” TRONG TRIẾT HỌC XÃ HỘI CỦA BÉCTƠRĂNG RÁTXEN
Mục đích của luận văn này là trình bày, phân tích những quan điểm triết học về quyền lực của B. Rátxen để trên cơ sở đó, đƣa ra sự đánh giá về những đóng góp và hạn chế của ông trong quan điểm về quyền lực.
Để thực hiện mục đích nêu trên, nhiệm vụ mà luận văn này phải giải quyết là:
- Trình bày một cách khái quát về thân thế, sự nghiệp và những quan điểm triết học cơ bản của B. Rátxen.
- Khái lƣợc những quan điểm cơ bản của các nhà triết học phƣơng Tây về quyền lực trƣớc B. Rátxen và sự phát triển của quan điểm quyền lực tiếp sau ông.
- Phân tích và lý giải những quan điểm của B. Rátxen về quyền lực, và trên cơ sở đó, đƣa ra một số đánh giá về những quan điểm này.
NỘI DUNG:
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC BÉCTƠRĂNG RÁTXEN ... 9
1.1. BÉCTƠRĂNG RÁTXEN - NGƢỜI SÁNG LẬP CHỦ NGHĨA THỰC
CHỨNG MỚI............................................................................................. 9
1.1.1. Béctơrăng Rátxen và con đƣờng hình thành quan điểm triết học
của ông. ................................................................................................ 10
1.1.2. Những học thuyết đƣợc B. Rátxen sử dụng với tƣ cách cơ sở nền
tảng của chủ nghĩa thực chứng mới. ..................................................... 13
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC XÃ HỘI CỦA B. RÁTXEN ...... 19
1.2.1. Quan niệm về tôn giáo. ............................................................ 19
1.2.2. Quan niệm về chiến tranh và hoà bình. ....................................... 23
Chương 2 Quan niệm của béctơrăng Rátxen về “quyền lực” ................. 35
2. 1. QUYỀN LỰC - VAI TRÒ VÀ CÁC HÌNH THỨC CỦA QUYỀN
LỰC ......................................................................................................... 35
2.1.1. Vấn đề quyền lực trong lịch sử triết học phƣơng Tây. ................... 35
2.1.2. Quyền lực với tƣ cách động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội. ... 42
2.1.3. Các hình thức của quyền lực. ..................................................... 46
2.2. CÁC KHÍA CẠNH KHÁC CỦA QUYỀN LỰC VÀ Ý NGHĨA CỦA
VIỆC NGHIÊN CỨU QUYỀN LỰC. ...................................................... 57
2.2.1. Quyền lực dƣới nhãn quan luân lý, đạo đức học và triết học. ...... 57
2.2.2. Quan niệm của B. Rátxen về ý nghĩa của việc nghiên cứu quyền
lực. ....................................................................................................... 63
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUAN NIỆM QUYỀN LỰC CỦA
BÉCTƠRĂNG RÁTXEN......................................................................... 68
KẾT LUẬN ................................................................................................. 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: