Nghiên cứu chiết tách hợp chất polyphenol trong lá chè xanh trồng tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và nghiên cứu ứng dụng trong dược mỹ phẩm



1. Tên đề  tài:  Nghiên cứu chiết tách hợp chất polyphenol trong lá chè xanh trồng tại tỉnh  Bà  Rịa  -  Vũng  Tàu  và  nghiên  cứu  ứng  dụng  trong  Dược  Mỹ  Phẩm.  Mã  số: 1459/HD-BVU

2.  Chủ  nhiệm  đề  tài:  Tống  Thị  Ngọc  Bé,  sinh  viên  lớp  DH15HC,  Viện:  Kỹ  thuật  – Kinh Tế biển, Trường: Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu.

3. Nội dung chính:

-   Chiết  tách  polyphenol  trong  lá  chè  xanh  bằng  dung  môi,  Enzym  và  kỹ  thuật khác.

-  Định  tính  thành  phần  hóa  học  trong  polyphenol  bằng  Thuốc  thử,  sắc  ký  lớp mỏng (TLC), UV-VIS.

-  Định  lượng  bằng  phương  pháp  Folin-Denis  và  Sắc  ký  lỏng  hiệu  năng  cao (HPLC).

-  Hoạt  tính  chống  oxi  hóa  được  xác  định  dựa  theo  mô  hình  phospho molybdenum.

-  Xác  định  hoạt  tính  kháng  khuẩn  của  polyphenol  theo  phương  pháp  xác  định đường kính vòng vô khuẩn.

4. Kết quả đạt được:

-   Đã tìm được điều kiện tối ưu cho quá trình chiết polyphenol từ lá chè xanh là: Nồng độ  dung môi ethanol 70%, tỉ  lệ  Nguyên liệu/Dung môi là 1/25, nhiệt độ chiết 65oC, thời gian: 35 phút. 

-   Hàm  lượng  polyphenol  tổng  cao  nhất  trong  lá  chè  (Loại  lá  thứ  2,  3,  4)  là 20,79%,  có  hỗ  trợ  enzym  Cenlulozo  2,5%  v/w  thì  hàm  lượng  polyphenol  tổng  là 22,07% với hiệu suất chiết tăng 1,1 lần; pectinase 3% thì hàm lượng polyphenol tổng là 20,79% và hiệu suất tăng 1,04 lần.

Hàm lượng polyphenol cao nhất ở nụ lá 21,94% và thấp nhất ở lá chè già 17%.Khi sấy cao chiết lá chè  ở  nhiệt độ  120 oC thì hàm  lượng polyphenol còn rất thấp 1,41%  

-   Sử  dụng phương pháp sấy thăng hoa nhằm hạn chế  sự  ảnh hưởng của nhiệt độcao tới hàm lượng polyphenol tổng và đồng thời giữ được mà và mùi vị ban đầu của lá chè.

-   Hoạt tính oxy hóa của dịch chiết polyphenol lá chè  cao hơn rất nhiều so với các loại lá khác (Lá neem, lá lô hội, lá xoài) và tăng dần theo nồng độ.

-   Hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết lá chè kháng được cả  5 chủng vi khuẩn Escherichia coli, Bacillus cereus, Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa  và Salmonella typhi dù ở nồng độ rất thấp (100 – 800 mg/ml).

-    Sau  khi  mẫu  chiết  được  đo  bằng  HPLC  ta  nhận  thấy  dịch  chiết  lẫn  tạp  chất không đáng kể, vì vậy chúng ta nên tách Polyphenol trong chế  phẩm ở  dạng tinh khiết để ứng dụng nó trong một số lĩnh vực nhằm đạt được giá trị cao về mặt kinh tế.

-    Xây dựng được quy trình điều chế  Kem dưỡng da từ  Cao polyphenol (quy mô phòng thí nghiệm).


NỘI DUNG:



CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 5

1.1. Giới thiệu chung về cây chè ..................................................................................... 5

1.1.1. Nguồn gốc và sự phân bố của cây chè ................................................................ 5

1.1.2. Phân loại ............................................................................................................. 5

1.1.3. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam .................................................................... 6

1.1.4. Thành phần hóa học cơ bản của lá chè ............................................................... 6

1.1.5. Dược tính của chè ............................................................................................... 8

1.2. Polyphenol trong chè................................................................................................ 9

1.2.1. Nguồn gốc chuyển hóa và phân loại các hợp chất phenolic thực vật. ................ 9

1.2.2. Các hợp chất Polyphenol có trong chè ............................................................. 10

1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng polyphenol/catechin trong lá chè ......... 16

1.2.4. Phương pháp định tính, định lượng polyphenol trong lá chè ........................... 17

1.2.5. Hoạt tính sinh học của polyphenol chè ............................................................. 22

1.3. Một số khái niệm về trích ly và các phương pháp trích ly polyphenol trong

chè ................................................................................................................................... 24

1.3.1. Bản chất của quá trình trích ly .......................................................................... 24

1.3.2. Các phương pháp trích ly .................................................................................. 24

1.4. Ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ đến hiệu suất trích ly và chất lượng

của sản phẩm ................................................................................................................. 28

1.4.1. Ảnh hưởng của dung môi và nồng độ dung môi ............................................. 28

1.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ trích ly ....................................................................... 30

1.4.3. Ảnh hưởng của thời gian trích ly ...................................................................... 30

1.4.4. Ảnh hưởng của pH ............................................................................................ 31

1.4.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi/nguyên liệu ..................................................... 31

1.4.6. Quy trình trích ly polyphenol từ chè xanh ........................................................ 32

1.5. Giới thiệu một số loài vi khuẩn và các phương pháp đánh giá hoạt tính

kháng khuẩn .................................................................................................................. 33

1.5.1.Giới thiệu một số loài vi khuẩn ......................................................................... 33

1.5.2. Các phương pháp đánh giá hoạt tính kháng khuẩn ........................................... 42

1.5. Phương pháp Sấy thăng hoa ................................................................................. 44

CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM ............................................................................ 46

2.1. Nguyên vật liệu nghiên cứu ................................................................................... 46

2.1.1. Nguyên liệu chè ................................................................................................ 46

2.1.2. Chủng vi sinh vật .............................................................................................. 46

2.1.3. Hóa chất, thiết bị ............................................................................................... 46

2.2. Định lượng polyphenol tổng số theo phương pháp Folin-Denis ........................ 47

2.2.1. Phương pháp xác định hàm lượng polyphenol tổng số .................................... 47

2.2.2. Phương pháp xây dựng đường chuẩn axit gallic .............................................. 48

2.3. Khảo sát quy trình chiết tách polyphenol từ lá chè ............................................ 49

2.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của các thông số công nghệ ............................................. 49

2.3.2. Một số quy trình khảo sát khác ......................................................................... 52

2.3.3. Khảo sát quy trình chiết tách polyphenol lá chè bằng dung môi có hỗ trợ

enzym .......................................................................................................................... 52

2.3.4. Ảnh hưởng của độ ẩm và độ già của lá............................................................. 53

2.3.5. Quy trình tinh chế polyphenol từ cao chiết lá chè ............................................ 53

2.4. Định tính, định lượng polyphenol trong cao chiết lá chè ................................... 54

2.4.1. Định tính một số hợp chất hữu cơ có trong dịch chiết lá chè bằng thuốc thử .. 54

2.4.2. Định tính polyphenol bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) .................. 56

2.4.3. Định tính bằng UV-VIS .................................................................................... 56

2.4.4. Định tính và định lượng polyphenol bằng HPLC ............................................. 57

2.5. Xác định hoạt tính sinh học của dịch chiết chè ................................................... 57

2.5.1. Xác định hoạt tính kháng oxi hóa của dịch chiết chè ....................................... 57

2.5.2. Xác định hoạt tính kháng khuẩn ....................................................................... 58

2.6. Khảo sát các quy trình quy trình sấy ................................................................... 61

2.6.1. Sấy nhiệt độ cao ................................................................................................ 61

2.6.2. Sấy thăng hoa .................................................................................................... 61

2.7. Nghiên cứu ứng dụng cao lá chè trong sản phẩm kem dưỡng da ..................... 62

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 64

3.1. Kết quả tối ưu hóa điều kiện chiết tách polyphenol của lá chè ......................... 64

3.1.1. Xây dựng phương trình đường chuẩn gallic khảo sát các yếu tố công nghệ .... 64

3.1.2. Xây dựng phương trình đường chuẩn gallic khảo sát ảnh hưởng của enzym .. 65

3.1.3. Xây dựng phương trình đường chuẩn gallic khảo sát hoạt tính oxy hóa .......... 65

3.2. Khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ đến hiệu suất thu hồi

polyphenol ...................................................................................................................... 66

3.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ dung môi đến hàm lượng polyphenol tổng ............... 66

3.2.2. Ảnh hưởng của thời gian đến hàm lượng polyphenol tổng .............................. 67

3.2.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến hàm lượng polyphenol tổng . 68

3.2.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng polyphenol tổng ............................... 69

3.2.5. Ảnh hưởng của PH đến hàm lượng polyphenol tổng ....................................... 70

3.3. Ảnh hưởng của độ ẩm và độ non già của lá tới hàm lượng polyphenol tổng

trong cao chiết lá chè..................................................................................................... 71

3.4. Ảnh hưởng của một số quy trình chiết khác ....................................................... 72

3.5. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của enzym đối với hiệu quả chiết tách

polyphenol ...................................................................................................................... 73

3.5.1. Ảnh hưởng của enzym cenlulozo đối với quá trình chiết tách polyphenol ...... 73

3.5.2. Ảnh hưởng của enzym pectinase đối với quá trình chiết tách polyphenol ....... 74

3.6. Ảnh hưởng của quá trình tinh chế polyphenol đến hàm lượng polyphenol

tổng ................................................................................................................................. 75

3.7. Kết quả định tính, định lượng polyphenol trong lá chè ..................................... 76

3.7.1. Định tính các hợp chất trong lá chè bằng thuốc thử ......................................... 76

3.7.2. Định tính bằng TLC .......................................................................................... 77

3.7.3. Định tính bằng UV – VIS ................................................................................. 78

3.7.4. Định lượng polyphenol lá chè bằng HPLC ...................................................... 79

3.8. Kết quả khảo sát hoạt tính sinh học của lá chè .................................................. 80

3.8.1. Kết quả hoạt tính oxy hóa ................................................................................. 80

3.8.2. Hoạt tính kháng khuẩn ...................................................................................... 82

3.9. Kết quả khảo sát quy trình lưu mẫu và sấy cao chiết lá chè .............................. 85

3.9.2. Ảnh hưởng của sấy ở nhiệt độ cao tới hàm lượng polyphenol tổng trong cao

chiết lá chè .................................................................................................................. 86

3.9.3. Sấy thăng hoa cao chiết lá chè ...................................................................... 87

3.10. Ứng dụng sản phẩm kem dưỡng da ................................................................... 89

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 92

4.1. Kết luận ................................................................................................................... 92

4.2. Kiến nghị ................................................................................................................. 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO



LINK DOWNLOAD



1. Tên đề  tài:  Nghiên cứu chiết tách hợp chất polyphenol trong lá chè xanh trồng tại tỉnh  Bà  Rịa  -  Vũng  Tàu  và  nghiên  cứu  ứng  dụng  trong  Dược  Mỹ  Phẩm.  Mã  số: 1459/HD-BVU

2.  Chủ  nhiệm  đề  tài:  Tống  Thị  Ngọc  Bé,  sinh  viên  lớp  DH15HC,  Viện:  Kỹ  thuật  – Kinh Tế biển, Trường: Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu.

3. Nội dung chính:

-   Chiết  tách  polyphenol  trong  lá  chè  xanh  bằng  dung  môi,  Enzym  và  kỹ  thuật khác.

-  Định  tính  thành  phần  hóa  học  trong  polyphenol  bằng  Thuốc  thử,  sắc  ký  lớp mỏng (TLC), UV-VIS.

-  Định  lượng  bằng  phương  pháp  Folin-Denis  và  Sắc  ký  lỏng  hiệu  năng  cao (HPLC).

-  Hoạt  tính  chống  oxi  hóa  được  xác  định  dựa  theo  mô  hình  phospho molybdenum.

-  Xác  định  hoạt  tính  kháng  khuẩn  của  polyphenol  theo  phương  pháp  xác  định đường kính vòng vô khuẩn.

4. Kết quả đạt được:

-   Đã tìm được điều kiện tối ưu cho quá trình chiết polyphenol từ lá chè xanh là: Nồng độ  dung môi ethanol 70%, tỉ  lệ  Nguyên liệu/Dung môi là 1/25, nhiệt độ chiết 65oC, thời gian: 35 phút. 

-   Hàm  lượng  polyphenol  tổng  cao  nhất  trong  lá  chè  (Loại  lá  thứ  2,  3,  4)  là 20,79%,  có  hỗ  trợ  enzym  Cenlulozo  2,5%  v/w  thì  hàm  lượng  polyphenol  tổng  là 22,07% với hiệu suất chiết tăng 1,1 lần; pectinase 3% thì hàm lượng polyphenol tổng là 20,79% và hiệu suất tăng 1,04 lần.

Hàm lượng polyphenol cao nhất ở nụ lá 21,94% và thấp nhất ở lá chè già 17%.Khi sấy cao chiết lá chè  ở  nhiệt độ  120 oC thì hàm  lượng polyphenol còn rất thấp 1,41%  

-   Sử  dụng phương pháp sấy thăng hoa nhằm hạn chế  sự  ảnh hưởng của nhiệt độcao tới hàm lượng polyphenol tổng và đồng thời giữ được mà và mùi vị ban đầu của lá chè.

-   Hoạt tính oxy hóa của dịch chiết polyphenol lá chè  cao hơn rất nhiều so với các loại lá khác (Lá neem, lá lô hội, lá xoài) và tăng dần theo nồng độ.

-   Hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết lá chè kháng được cả  5 chủng vi khuẩn Escherichia coli, Bacillus cereus, Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa  và Salmonella typhi dù ở nồng độ rất thấp (100 – 800 mg/ml).

-    Sau  khi  mẫu  chiết  được  đo  bằng  HPLC  ta  nhận  thấy  dịch  chiết  lẫn  tạp  chất không đáng kể, vì vậy chúng ta nên tách Polyphenol trong chế  phẩm ở  dạng tinh khiết để ứng dụng nó trong một số lĩnh vực nhằm đạt được giá trị cao về mặt kinh tế.

-    Xây dựng được quy trình điều chế  Kem dưỡng da từ  Cao polyphenol (quy mô phòng thí nghiệm).


NỘI DUNG:



CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 5

1.1. Giới thiệu chung về cây chè ..................................................................................... 5

1.1.1. Nguồn gốc và sự phân bố của cây chè ................................................................ 5

1.1.2. Phân loại ............................................................................................................. 5

1.1.3. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam .................................................................... 6

1.1.4. Thành phần hóa học cơ bản của lá chè ............................................................... 6

1.1.5. Dược tính của chè ............................................................................................... 8

1.2. Polyphenol trong chè................................................................................................ 9

1.2.1. Nguồn gốc chuyển hóa và phân loại các hợp chất phenolic thực vật. ................ 9

1.2.2. Các hợp chất Polyphenol có trong chè ............................................................. 10

1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng polyphenol/catechin trong lá chè ......... 16

1.2.4. Phương pháp định tính, định lượng polyphenol trong lá chè ........................... 17

1.2.5. Hoạt tính sinh học của polyphenol chè ............................................................. 22

1.3. Một số khái niệm về trích ly và các phương pháp trích ly polyphenol trong

chè ................................................................................................................................... 24

1.3.1. Bản chất của quá trình trích ly .......................................................................... 24

1.3.2. Các phương pháp trích ly .................................................................................. 24

1.4. Ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ đến hiệu suất trích ly và chất lượng

của sản phẩm ................................................................................................................. 28

1.4.1. Ảnh hưởng của dung môi và nồng độ dung môi ............................................. 28

1.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ trích ly ....................................................................... 30

1.4.3. Ảnh hưởng của thời gian trích ly ...................................................................... 30

1.4.4. Ảnh hưởng của pH ............................................................................................ 31

1.4.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi/nguyên liệu ..................................................... 31

1.4.6. Quy trình trích ly polyphenol từ chè xanh ........................................................ 32

1.5. Giới thiệu một số loài vi khuẩn và các phương pháp đánh giá hoạt tính

kháng khuẩn .................................................................................................................. 33

1.5.1.Giới thiệu một số loài vi khuẩn ......................................................................... 33

1.5.2. Các phương pháp đánh giá hoạt tính kháng khuẩn ........................................... 42

1.5. Phương pháp Sấy thăng hoa ................................................................................. 44

CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM ............................................................................ 46

2.1. Nguyên vật liệu nghiên cứu ................................................................................... 46

2.1.1. Nguyên liệu chè ................................................................................................ 46

2.1.2. Chủng vi sinh vật .............................................................................................. 46

2.1.3. Hóa chất, thiết bị ............................................................................................... 46

2.2. Định lượng polyphenol tổng số theo phương pháp Folin-Denis ........................ 47

2.2.1. Phương pháp xác định hàm lượng polyphenol tổng số .................................... 47

2.2.2. Phương pháp xây dựng đường chuẩn axit gallic .............................................. 48

2.3. Khảo sát quy trình chiết tách polyphenol từ lá chè ............................................ 49

2.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của các thông số công nghệ ............................................. 49

2.3.2. Một số quy trình khảo sát khác ......................................................................... 52

2.3.3. Khảo sát quy trình chiết tách polyphenol lá chè bằng dung môi có hỗ trợ

enzym .......................................................................................................................... 52

2.3.4. Ảnh hưởng của độ ẩm và độ già của lá............................................................. 53

2.3.5. Quy trình tinh chế polyphenol từ cao chiết lá chè ............................................ 53

2.4. Định tính, định lượng polyphenol trong cao chiết lá chè ................................... 54

2.4.1. Định tính một số hợp chất hữu cơ có trong dịch chiết lá chè bằng thuốc thử .. 54

2.4.2. Định tính polyphenol bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) .................. 56

2.4.3. Định tính bằng UV-VIS .................................................................................... 56

2.4.4. Định tính và định lượng polyphenol bằng HPLC ............................................. 57

2.5. Xác định hoạt tính sinh học của dịch chiết chè ................................................... 57

2.5.1. Xác định hoạt tính kháng oxi hóa của dịch chiết chè ....................................... 57

2.5.2. Xác định hoạt tính kháng khuẩn ....................................................................... 58

2.6. Khảo sát các quy trình quy trình sấy ................................................................... 61

2.6.1. Sấy nhiệt độ cao ................................................................................................ 61

2.6.2. Sấy thăng hoa .................................................................................................... 61

2.7. Nghiên cứu ứng dụng cao lá chè trong sản phẩm kem dưỡng da ..................... 62

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 64

3.1. Kết quả tối ưu hóa điều kiện chiết tách polyphenol của lá chè ......................... 64

3.1.1. Xây dựng phương trình đường chuẩn gallic khảo sát các yếu tố công nghệ .... 64

3.1.2. Xây dựng phương trình đường chuẩn gallic khảo sát ảnh hưởng của enzym .. 65

3.1.3. Xây dựng phương trình đường chuẩn gallic khảo sát hoạt tính oxy hóa .......... 65

3.2. Khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ đến hiệu suất thu hồi

polyphenol ...................................................................................................................... 66

3.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ dung môi đến hàm lượng polyphenol tổng ............... 66

3.2.2. Ảnh hưởng của thời gian đến hàm lượng polyphenol tổng .............................. 67

3.2.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến hàm lượng polyphenol tổng . 68

3.2.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng polyphenol tổng ............................... 69

3.2.5. Ảnh hưởng của PH đến hàm lượng polyphenol tổng ....................................... 70

3.3. Ảnh hưởng của độ ẩm và độ non già của lá tới hàm lượng polyphenol tổng

trong cao chiết lá chè..................................................................................................... 71

3.4. Ảnh hưởng của một số quy trình chiết khác ....................................................... 72

3.5. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của enzym đối với hiệu quả chiết tách

polyphenol ...................................................................................................................... 73

3.5.1. Ảnh hưởng của enzym cenlulozo đối với quá trình chiết tách polyphenol ...... 73

3.5.2. Ảnh hưởng của enzym pectinase đối với quá trình chiết tách polyphenol ....... 74

3.6. Ảnh hưởng của quá trình tinh chế polyphenol đến hàm lượng polyphenol

tổng ................................................................................................................................. 75

3.7. Kết quả định tính, định lượng polyphenol trong lá chè ..................................... 76

3.7.1. Định tính các hợp chất trong lá chè bằng thuốc thử ......................................... 76

3.7.2. Định tính bằng TLC .......................................................................................... 77

3.7.3. Định tính bằng UV – VIS ................................................................................. 78

3.7.4. Định lượng polyphenol lá chè bằng HPLC ...................................................... 79

3.8. Kết quả khảo sát hoạt tính sinh học của lá chè .................................................. 80

3.8.1. Kết quả hoạt tính oxy hóa ................................................................................. 80

3.8.2. Hoạt tính kháng khuẩn ...................................................................................... 82

3.9. Kết quả khảo sát quy trình lưu mẫu và sấy cao chiết lá chè .............................. 85

3.9.2. Ảnh hưởng của sấy ở nhiệt độ cao tới hàm lượng polyphenol tổng trong cao

chiết lá chè .................................................................................................................. 86

3.9.3. Sấy thăng hoa cao chiết lá chè ...................................................................... 87

3.10. Ứng dụng sản phẩm kem dưỡng da ................................................................... 89

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 92

4.1. Kết luận ................................................................................................................... 92

4.2. Kiến nghị ................................................................................................................. 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO



LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: