TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN ở TRẺ EM 3 – 5 TUỔI tại một số xã, THỊ TRẤN THUỘC HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH năm 2016



Dinh dưỡng có vai trò quan trọng đối với quá trình tăng trưởng, phát triển, bệnh tật của trẻ em, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi. Trẻ em từ lúc mới sinh cho tới 5 tuổi là thời kì phát triển đặc biệt quan trọng trong của cuộc đời, đây là thời kỳ tăng trọng lượng nhanh nhất trong cuộc đời trẻ, nhiều hệ thống cơ quan trong cơ thể được hoàn chỉnh đặc biệt là hệ thống thần kinh trung ương và hệ vận động của trẻ. Do vậy việc đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng trong giai đoạn này của trẻ là hết sức quan trọng, nhu cầu dinh dưỡng của trẻ cũng rất cao [1],[2],[3].

Theo báo cáo mới đây của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) năm 2013, hiện nay có khoảng 165 triệu trẻ em, chiếm 26% tổng số trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn cầu bị thấp còi trong năm 2011 [4]. Trong phân tích về những thách thức của dinh dưỡng trẻ em năm 2013, Tổ chức Y tế Thế giới cho biết: Trong năm 2011 toàn cầu có khoảng 6,9 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị tử vong và suy dinh dưỡng đóng vai trò trực tiếp hoặc gián tiếp đối với 35% số trẻ chết này [5].

Ở Việt Nam, tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới vẫn còn cao và là vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng. Năm 2015, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em thể nhẹ cân chung toàn quốc là 14,1%, SDD thể thấp còi là 24,6%, suy dinh dưỡng thể gày còm là 6,4%.

Nhiều vùng, tỷ lệ suy dinh dưỡng chiều cao/tuổi thậm chí còn ở mức trên 30%. Bên cạnh đó những năm qua, tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ dưới 5 tuổi có xu hướng gia tăng năm 2000 là 1,2%, đến năm 2015 tỷ lệ này đã là 5,3% [6].

Tìm hiểu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng (như các yếu tố về kinh tế, xã hội …) sẽ cung cấp những thông tin quan trọng phục vụ cho chiến lược can thiệp phòng chống các vấn đề liên quan đến dinh dưỡng và đặc biệt là góp phần nâng cao thể trạng cho trẻ em nước ta. Muốn có biện pháp can thiệp kịp thời thì cần phải đánh giá được tình trạng dinh dưỡng của trẻ.

Huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình là khu vực nông thôn, tình trạng trẻ em suy dinh dưỡng ở mức độ trung bình, vì vậy cần phải khảo sát và đánh giá tình trạng dinh dưỡng để có biện pháp can thiệp kịp thời. Chính vì các lý do trên mà tôi đã chọn đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em 3 – 5 tuổi tại một số xã, thị trấn thuộc huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái bình năm 2016” với các mục tiêu sau:

1. Mô tả tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 3 – 5 tuổi tại một số xã, thị trấn thuộc huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.

2. Xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 3 – 5 tuổi tại một số xã, thị trấn thuộc huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.


NỘI DUNG:



ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...........................................................................3
1.1. Khái niệm chung về dinh dưỡng..........................................................3
1.2. Đặc điểm sinh học và nhu cầu năng lượng của trẻ em dưới 5 tuổi......4
1.2.1. Đặc điểm sinh học của trẻ em dưới 5 tuổi.....................................4
1.2.2. Nhu cầu năng lượng......................................................................4
1.3. Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em...........................5
1.4. Cách phân loại tình trạng dinh dưỡng..................................................7
1.4.1. Cách phân loại dựa vào phần trăm so với trung vị........................7
1.4.2. Cách phân loại dựa vào độ lệch chuẩn (Z-Score) với quần thể
tham khảo..................................................................................................8
1.5. Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi..........................................10
1.5.1. Tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi trên thế giới............10
1.5.2. Tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Việt nam............11
1.5.3. Nguyên nhân và các yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh
dưỡng của trẻ em.....................................................................................13
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........15
2.1. Địa điểm nghiên cứu..........................................................................15
2.2. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................15
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn..........................................................................15
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ.......................................................................15
2.3. Thời gian nghiên cứu..........................................................................15
2.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................15
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu.....................................................................15


2.4.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu...........................................................16
2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu.....................................................................17
2.5.1. Đo các chỉ số nhân trắc của trẻ....................................................17
2.5.2. Các yếu tố khác...........................................................................18
2.5.3. Tiêu chuẩn đánh giá tình trạng dinh dưỡng.................................19
2.6. Biến số chỉ số.....................................................................................20
2.7. Xử lý số liệu.......................................................................................21

2.8. Sai số và khống chế sai số..................................................................21
2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu.......................................................21
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................22
3.1. Đặc điểm hộ gia đình và đối tượng nghiên cứu.................................22
3.2. Tình trạng dinh dưỡng........................................................................26
3.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng...........................29
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN.............................................................................34
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu...................................................34
4.1.1. Thông tin chung về trẻ 3 – 5 tuổi................................................34
4.2. TTDD trẻ em 3 – 5 tuổi......................................................................34
4.3. Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng................................38
4.3.1. Giới tính......................................................................................38
4.3.2. Cân nặng sơ sinh.............................................................................38
4.3.3. Nuôi trẻ ăn bổ sung.....................................................................39
4.3.3. Trình độ học vấn của mẹ.............................................................39
4.3.4. Chiều cao của bố mẹ...................................................................40
4.3.5. BMI của bà mẹ............................................................................40
KẾT LUẬN....................................................................................................42
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO






Dinh dưỡng có vai trò quan trọng đối với quá trình tăng trưởng, phát triển, bệnh tật của trẻ em, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi. Trẻ em từ lúc mới sinh cho tới 5 tuổi là thời kì phát triển đặc biệt quan trọng trong của cuộc đời, đây là thời kỳ tăng trọng lượng nhanh nhất trong cuộc đời trẻ, nhiều hệ thống cơ quan trong cơ thể được hoàn chỉnh đặc biệt là hệ thống thần kinh trung ương và hệ vận động của trẻ. Do vậy việc đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng trong giai đoạn này của trẻ là hết sức quan trọng, nhu cầu dinh dưỡng của trẻ cũng rất cao [1],[2],[3].

Theo báo cáo mới đây của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) năm 2013, hiện nay có khoảng 165 triệu trẻ em, chiếm 26% tổng số trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn cầu bị thấp còi trong năm 2011 [4]. Trong phân tích về những thách thức của dinh dưỡng trẻ em năm 2013, Tổ chức Y tế Thế giới cho biết: Trong năm 2011 toàn cầu có khoảng 6,9 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị tử vong và suy dinh dưỡng đóng vai trò trực tiếp hoặc gián tiếp đối với 35% số trẻ chết này [5].

Ở Việt Nam, tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới vẫn còn cao và là vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng. Năm 2015, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em thể nhẹ cân chung toàn quốc là 14,1%, SDD thể thấp còi là 24,6%, suy dinh dưỡng thể gày còm là 6,4%.

Nhiều vùng, tỷ lệ suy dinh dưỡng chiều cao/tuổi thậm chí còn ở mức trên 30%. Bên cạnh đó những năm qua, tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ dưới 5 tuổi có xu hướng gia tăng năm 2000 là 1,2%, đến năm 2015 tỷ lệ này đã là 5,3% [6].

Tìm hiểu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng (như các yếu tố về kinh tế, xã hội …) sẽ cung cấp những thông tin quan trọng phục vụ cho chiến lược can thiệp phòng chống các vấn đề liên quan đến dinh dưỡng và đặc biệt là góp phần nâng cao thể trạng cho trẻ em nước ta. Muốn có biện pháp can thiệp kịp thời thì cần phải đánh giá được tình trạng dinh dưỡng của trẻ.

Huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình là khu vực nông thôn, tình trạng trẻ em suy dinh dưỡng ở mức độ trung bình, vì vậy cần phải khảo sát và đánh giá tình trạng dinh dưỡng để có biện pháp can thiệp kịp thời. Chính vì các lý do trên mà tôi đã chọn đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em 3 – 5 tuổi tại một số xã, thị trấn thuộc huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái bình năm 2016” với các mục tiêu sau:

1. Mô tả tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 3 – 5 tuổi tại một số xã, thị trấn thuộc huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.

2. Xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 3 – 5 tuổi tại một số xã, thị trấn thuộc huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.


NỘI DUNG:



ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...........................................................................3
1.1. Khái niệm chung về dinh dưỡng..........................................................3
1.2. Đặc điểm sinh học và nhu cầu năng lượng của trẻ em dưới 5 tuổi......4
1.2.1. Đặc điểm sinh học của trẻ em dưới 5 tuổi.....................................4
1.2.2. Nhu cầu năng lượng......................................................................4
1.3. Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em...........................5
1.4. Cách phân loại tình trạng dinh dưỡng..................................................7
1.4.1. Cách phân loại dựa vào phần trăm so với trung vị........................7
1.4.2. Cách phân loại dựa vào độ lệch chuẩn (Z-Score) với quần thể
tham khảo..................................................................................................8
1.5. Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi..........................................10
1.5.1. Tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi trên thế giới............10
1.5.2. Tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Việt nam............11
1.5.3. Nguyên nhân và các yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh
dưỡng của trẻ em.....................................................................................13
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........15
2.1. Địa điểm nghiên cứu..........................................................................15
2.2. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................15
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn..........................................................................15
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ.......................................................................15
2.3. Thời gian nghiên cứu..........................................................................15
2.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................15
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu.....................................................................15


2.4.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu...........................................................16
2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu.....................................................................17
2.5.1. Đo các chỉ số nhân trắc của trẻ....................................................17
2.5.2. Các yếu tố khác...........................................................................18
2.5.3. Tiêu chuẩn đánh giá tình trạng dinh dưỡng.................................19
2.6. Biến số chỉ số.....................................................................................20
2.7. Xử lý số liệu.......................................................................................21

2.8. Sai số và khống chế sai số..................................................................21
2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu.......................................................21
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................22
3.1. Đặc điểm hộ gia đình và đối tượng nghiên cứu.................................22
3.2. Tình trạng dinh dưỡng........................................................................26
3.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng...........................29
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN.............................................................................34
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu...................................................34
4.1.1. Thông tin chung về trẻ 3 – 5 tuổi................................................34
4.2. TTDD trẻ em 3 – 5 tuổi......................................................................34
4.3. Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng................................38
4.3.1. Giới tính......................................................................................38
4.3.2. Cân nặng sơ sinh.............................................................................38
4.3.3. Nuôi trẻ ăn bổ sung.....................................................................39
4.3.3. Trình độ học vấn của mẹ.............................................................39
4.3.4. Chiều cao của bố mẹ...................................................................40
4.3.5. BMI của bà mẹ............................................................................40
KẾT LUẬN....................................................................................................42
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO




M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: