Vấn đề con người trong tác phẩm buồn nôn của jean paul sartre



1. Tính cấp thiết


Trong mỗi giai đoạn lịch sử của triết học, con người luôn là đối tượng được nghiên cứu đầy đủ và trên nhiều phương diện nhất. Con người ln gắn liền với thời đại, khơng có con người trừu tượng, mà luôn tồn tại trong một xã hội nhất định, một giai cấp, một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Trong sự tồn tại, với những tác động mang tính xã hội

– lịch sử, đặc biệt từ vấn đề giai cấp và vấn đề kinh tế, đã làm cho bản chất con người ngày càng bị tha hóa, và trong sứ mệnh của mình, triết học đi tìm lại cái bản nguyên của con người, cái con người trong tính tồn vẹn của nó. Theo Husserl: “Hình thức tha hóa chiếm ưu thế trong xã hội phương Tây chính là sự tha hóa về tinh thần”.

Xã hội càng giàu có về vật chất, con người càng bị cuốn vào lối sống thực dụng, thì những giá trị tinh thần ngày bị xem nhẹ, đặc biệt mặt trái của các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã làm cho tư duy con người ngày càng khơ cứng hơn, sự riêng biệt, tính cá nhân ngày càng bị lãng quên. Triết học hiện sinh ra đời với mục đích đi tìm sự hiện

tồn của con người, tìm lại những giá trị nhân bản mà thời đại công nghiệp con người đã bỏ qua. Triết học hiện sinh tìm về đời sống nội tâm, ý thức tự quy và cách thức phản ứng của con người không phải theo bản năng hay theo một cách thức nhất định mà phản ứng một cách tự do. Người có tự do hiện sinh là người hành động vì cảm thấy phải hành động, hành động để thể hiện sự hiện sinh của chính mình, hành động để làm sự hiện sinh của mình thêm phong phú và sâu sắc chứ khơng phải hành động vì chiều theo số động hay vì truyền thống hay vì cưỡng ép hay vì một bất kỳ một lý do nào khác mà khơng vì

sự hiện sinh của chính mình.

Jean-Paul Sartre là nhà triết học người Pháp, là một trong những đại diện hàng đầu của triết học hiên sinh. Ông được biết đến với nhiều tác phẩm nổi tiếng như Buồn nôn (1938), Bức tường (1938), Tồn tại và hư vô (1943), Những con đường của tự do (19451949), Những người bị cầm tù ở Altona (1960),… Trong số các tác phẩm để lại tên tuổi

của ông với hậu thế chúng ta phải bàn đến cuốn tiểu thuyết “Buồn Nôn”. Bởi lẽ tác phẩm đã làm nổi bật được cảm xúc nội tâm của con người, đồng thời cho chúng ta thấy cảm xúc con người được lột tả thông qua nhân vật Roquentin. Ông đã mổ xẻ đến kiệt cùng sự nhận thức của Roquentin về chính mình, về từng động tác, từng cảm giác, từng tri giác của chính mình để dẫn dắt chúng ta đi đến nhận thức sâu sắc hơn về con người hiện sinh. Để làm rõ được con người hiện sinh trong tác phẩm này tôi quyết định chọn đề tài: “Vấn đề con người trong tác phẩm Buồn Nôn của Jean-Paul Sartre” góp phần nghiên cứu giúp chúng ta nhận thức đúng về con người dưới góc nhìn hiện sinh.


NỘI DUNG:



MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết .......................................................................................................... 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: ....................................................................... 2
2.1. Mục tiêu nghiên cứu: ....................................................................................... 2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: ...................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ....................................................................... 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu: ..................................................................................... 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu: ........................................................................................ 2
4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu: .......................................................... 2
5. Bố cục của đề tài:.................................................................................................... 2
6. Tổng quan tài liệu: ................................................................................................. 2
CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC CỦA JEAN-PAUL SARTRE VÀ
TÁC PHẨM “BUỒN NÔN” ......................................................................................... 5
1.1. Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Jean-Paul Sartre .............................. 5
1.2. Những nội dung cơ bản trong triết học của Jean-Paul Sartre ........................ 8
1.2.1. Những tiền đề cho sự ra đời của triết học Jean-Paul Sartre ....................... 8
1.2.2.

Một số tư tưởng triết học của Jean-Paul Sartre ..................................... 11

1.3. Tác phẩm “Buồn Nơn” của Jean Paul Sartre ................................................ 16
1.3.1.

Hồn cảnh ra đời của tác phẩm Buồn Nôn ............................................ 16

1.3.2.

Nội dung và bố cục của tác phẩm “Buồn Nôn” ..................................... 18

1.3.3. Ý nghĩa của tác phẩm “Buồn Nơn” ............................................................ 19
1.3.4.

Tính chất của tác phẩm ........................................................................... 21

Kết luận chương I ........................................................................................................ 24
CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CỦA JEAN-PAUL SARTRE VỀ VẤN ĐỀ CON
NGƯỜI QUA TÁC PHẨM “BUỒN NÔN” .............................................................. 25
2.1. Nhân vật Roquentin và hình ảnh của tác giả qua nhân vật Roquentin trong
tác phẩm “Buồn Nôn”.............................................................................................. 25
2.1.1. Nhân vật Roquentin trong tác phẩm “Buồn Nơn” .................................... 25
2.1.2. Hình ảnh tác giả thông qua nhân vật Roquentin trong tác phẩm “Buồn
Nôn” ....................................................................................................................... 33


2.2. Con người trong tác phẩm “Buồn Nôn” của Jean-Paul Sartre .................... 37
2.2.1. Con người cô đơn ........................................................................................ 37
2.2.2. Con người dự phóng .................................................................................... 40
2.2.3. Con người tha nhân..................................................................................... 42
2.2.4. Con người dấn thân ..................................................................................... 44
2.3. Giá trị của vấn đề con người trong tác phẩm Buồn Nôn của Jean-Paul
Sartre ......................................................................................................................... 45
2.3.1. Con người hướng đến đời sống là chính mình .......................................... 45
2.3.2. Con người trách nhiệm ............................................................................... 49
2.3.2.1. Con người trách nhiệm với chính bản thân ........................................... 49
2.3.2.1. Con người trách nhiệm đối với sự phát triển của xã hội ....................... 52
Kết luận chương II ...................................................................................................... 56
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO.






1. Tính cấp thiết


Trong mỗi giai đoạn lịch sử của triết học, con người luôn là đối tượng được nghiên cứu đầy đủ và trên nhiều phương diện nhất. Con người ln gắn liền với thời đại, khơng có con người trừu tượng, mà luôn tồn tại trong một xã hội nhất định, một giai cấp, một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Trong sự tồn tại, với những tác động mang tính xã hội

– lịch sử, đặc biệt từ vấn đề giai cấp và vấn đề kinh tế, đã làm cho bản chất con người ngày càng bị tha hóa, và trong sứ mệnh của mình, triết học đi tìm lại cái bản nguyên của con người, cái con người trong tính tồn vẹn của nó. Theo Husserl: “Hình thức tha hóa chiếm ưu thế trong xã hội phương Tây chính là sự tha hóa về tinh thần”.

Xã hội càng giàu có về vật chất, con người càng bị cuốn vào lối sống thực dụng, thì những giá trị tinh thần ngày bị xem nhẹ, đặc biệt mặt trái của các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã làm cho tư duy con người ngày càng khơ cứng hơn, sự riêng biệt, tính cá nhân ngày càng bị lãng quên. Triết học hiện sinh ra đời với mục đích đi tìm sự hiện

tồn của con người, tìm lại những giá trị nhân bản mà thời đại công nghiệp con người đã bỏ qua. Triết học hiện sinh tìm về đời sống nội tâm, ý thức tự quy và cách thức phản ứng của con người không phải theo bản năng hay theo một cách thức nhất định mà phản ứng một cách tự do. Người có tự do hiện sinh là người hành động vì cảm thấy phải hành động, hành động để thể hiện sự hiện sinh của chính mình, hành động để làm sự hiện sinh của mình thêm phong phú và sâu sắc chứ khơng phải hành động vì chiều theo số động hay vì truyền thống hay vì cưỡng ép hay vì một bất kỳ một lý do nào khác mà khơng vì

sự hiện sinh của chính mình.

Jean-Paul Sartre là nhà triết học người Pháp, là một trong những đại diện hàng đầu của triết học hiên sinh. Ông được biết đến với nhiều tác phẩm nổi tiếng như Buồn nôn (1938), Bức tường (1938), Tồn tại và hư vô (1943), Những con đường của tự do (19451949), Những người bị cầm tù ở Altona (1960),… Trong số các tác phẩm để lại tên tuổi

của ông với hậu thế chúng ta phải bàn đến cuốn tiểu thuyết “Buồn Nôn”. Bởi lẽ tác phẩm đã làm nổi bật được cảm xúc nội tâm của con người, đồng thời cho chúng ta thấy cảm xúc con người được lột tả thông qua nhân vật Roquentin. Ông đã mổ xẻ đến kiệt cùng sự nhận thức của Roquentin về chính mình, về từng động tác, từng cảm giác, từng tri giác của chính mình để dẫn dắt chúng ta đi đến nhận thức sâu sắc hơn về con người hiện sinh. Để làm rõ được con người hiện sinh trong tác phẩm này tôi quyết định chọn đề tài: “Vấn đề con người trong tác phẩm Buồn Nôn của Jean-Paul Sartre” góp phần nghiên cứu giúp chúng ta nhận thức đúng về con người dưới góc nhìn hiện sinh.


NỘI DUNG:



MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết .......................................................................................................... 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: ....................................................................... 2
2.1. Mục tiêu nghiên cứu: ....................................................................................... 2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: ...................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ....................................................................... 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu: ..................................................................................... 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu: ........................................................................................ 2
4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu: .......................................................... 2
5. Bố cục của đề tài:.................................................................................................... 2
6. Tổng quan tài liệu: ................................................................................................. 2
CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC CỦA JEAN-PAUL SARTRE VÀ
TÁC PHẨM “BUỒN NÔN” ......................................................................................... 5
1.1. Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Jean-Paul Sartre .............................. 5
1.2. Những nội dung cơ bản trong triết học của Jean-Paul Sartre ........................ 8
1.2.1. Những tiền đề cho sự ra đời của triết học Jean-Paul Sartre ....................... 8
1.2.2.

Một số tư tưởng triết học của Jean-Paul Sartre ..................................... 11

1.3. Tác phẩm “Buồn Nơn” của Jean Paul Sartre ................................................ 16
1.3.1.

Hồn cảnh ra đời của tác phẩm Buồn Nôn ............................................ 16

1.3.2.

Nội dung và bố cục của tác phẩm “Buồn Nôn” ..................................... 18

1.3.3. Ý nghĩa của tác phẩm “Buồn Nơn” ............................................................ 19
1.3.4.

Tính chất của tác phẩm ........................................................................... 21

Kết luận chương I ........................................................................................................ 24
CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CỦA JEAN-PAUL SARTRE VỀ VẤN ĐỀ CON
NGƯỜI QUA TÁC PHẨM “BUỒN NÔN” .............................................................. 25
2.1. Nhân vật Roquentin và hình ảnh của tác giả qua nhân vật Roquentin trong
tác phẩm “Buồn Nôn”.............................................................................................. 25
2.1.1. Nhân vật Roquentin trong tác phẩm “Buồn Nơn” .................................... 25
2.1.2. Hình ảnh tác giả thông qua nhân vật Roquentin trong tác phẩm “Buồn
Nôn” ....................................................................................................................... 33


2.2. Con người trong tác phẩm “Buồn Nôn” của Jean-Paul Sartre .................... 37
2.2.1. Con người cô đơn ........................................................................................ 37
2.2.2. Con người dự phóng .................................................................................... 40
2.2.3. Con người tha nhân..................................................................................... 42
2.2.4. Con người dấn thân ..................................................................................... 44
2.3. Giá trị của vấn đề con người trong tác phẩm Buồn Nôn của Jean-Paul
Sartre ......................................................................................................................... 45
2.3.1. Con người hướng đến đời sống là chính mình .......................................... 45
2.3.2. Con người trách nhiệm ............................................................................... 49
2.3.2.1. Con người trách nhiệm với chính bản thân ........................................... 49
2.3.2.1. Con người trách nhiệm đối với sự phát triển của xã hội ....................... 52
Kết luận chương II ...................................................................................................... 56
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO.




M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: