Cam kết ESG của các ngân hàng thương mại: Thực trạng áp dụng ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm từ các nước



Trong bối cảnh nhiều vấn đề mơi trường và xã hội nổi cộm xuất hiện (như biến đổi khí hậu, đại dịch COVID-19), chính phủ các nước đã và đang tập trung chuyển đổi sang mơ hình kinh tế bền vững, vừa theo đuổi giá trị kinh tế vừa đảm bảo các cam kết vì lợi ích cộng đồng. Để hiện thực hóa các mục tiêu nói trên, hệ thống tài chính ngân hàng sẽ là kênh dẫn vốn và điều tiết nguồn lực khơng thể thiếu trong q trình huy động, phân bổ nguồn vốn đầu tư cho các hoạt động phát triển kinh tế bền vững. Trong đó, việc áp dụng các tiêu chí Mơi trường, Xã hội và Quản trị (ESG) trong ngành ngân hàng đang được xem là một trong những xu hướng trên thế giới.

Ngày càng có nhiều sáng kiến tài chính về việc thực thi ESG dành riêng cho lĩnh vực ngân hàng, như Nguyên tắc hoạt động của Ngân hàng có trách nhiệm của Liên Hợp Quốc (UNEP FI, 2018 B), Nguyên tắc xích đạo của Hiệp hội nguyên tắc xích đạo (Equator Principles Association, 2020), Bộ tiêu chuẩn hoạt động mơi trường và xã hội của Tổ chức tài chính quốc tế (IFC, 2012). Nhìn nhận trên phạm vi tồn thế giới, châu Âu hiện đang là khu vực dẫn đầu trong việc thực hành phát triển bền vững, có khung pháp lý nghiêm ngặt nhất về bắt buộc công bố thông tin và thực hiện các bài kiểm tra sức chịu đựng rủi ro ESG trên toàn hệ thống ngân hàng. Đối với riêng khu vực ASEAN, các ngân hàng Singapore hiện đang tiên phong trong việc chuyển đổi bền vững và nhận được xếp hạng cao từ nhiều tổ chức quốc tế.

Điểm chung của các ngân hàng đứng đầu châu Âu hay Singapore nằm ở việc chủ động tích hợp ESG vào chiến lược kinh doanh, cụ thể hóa thành mục tiêu và lộ trình thực hiện, xác định các chủ đề trọng yếu và đánh giá rủi ro ESG trong thẩm định cấp tín dụng.

Trong khi đó, tại Việt Nam, khái niệm ESG cịn tương đối mới và việc tích hợp ESG trong hoạt động của các ngân hàng thương mại vẫn đang trong giai đoạn đầu. Trong phạm vi bài nghiên cứu, tác giả kết hợp dữ liệu từ báo cáo của các tổ chức quốc tế, khảo sát nhân viên ngân hàng và các nguồn thông tin cơng khai, nhằm đánh giá tồn diện về thực trạng áp dụng ESG trong hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Từ đó, đưa ra các đề xuất và khuyến nghị cho cơ quan quản lý (cụ thể là Ngân hàng Nhà nước) và các ngân hàng thương mại, nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi tài chính bền vững, đón đầu các xu hướng trên thị trường tài chính quốc tế.



LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1




LINK DOWNLOAD (UPDATING...)



Trong bối cảnh nhiều vấn đề mơi trường và xã hội nổi cộm xuất hiện (như biến đổi khí hậu, đại dịch COVID-19), chính phủ các nước đã và đang tập trung chuyển đổi sang mơ hình kinh tế bền vững, vừa theo đuổi giá trị kinh tế vừa đảm bảo các cam kết vì lợi ích cộng đồng. Để hiện thực hóa các mục tiêu nói trên, hệ thống tài chính ngân hàng sẽ là kênh dẫn vốn và điều tiết nguồn lực khơng thể thiếu trong q trình huy động, phân bổ nguồn vốn đầu tư cho các hoạt động phát triển kinh tế bền vững. Trong đó, việc áp dụng các tiêu chí Mơi trường, Xã hội và Quản trị (ESG) trong ngành ngân hàng đang được xem là một trong những xu hướng trên thế giới.

Ngày càng có nhiều sáng kiến tài chính về việc thực thi ESG dành riêng cho lĩnh vực ngân hàng, như Nguyên tắc hoạt động của Ngân hàng có trách nhiệm của Liên Hợp Quốc (UNEP FI, 2018 B), Nguyên tắc xích đạo của Hiệp hội nguyên tắc xích đạo (Equator Principles Association, 2020), Bộ tiêu chuẩn hoạt động mơi trường và xã hội của Tổ chức tài chính quốc tế (IFC, 2012). Nhìn nhận trên phạm vi tồn thế giới, châu Âu hiện đang là khu vực dẫn đầu trong việc thực hành phát triển bền vững, có khung pháp lý nghiêm ngặt nhất về bắt buộc công bố thông tin và thực hiện các bài kiểm tra sức chịu đựng rủi ro ESG trên toàn hệ thống ngân hàng. Đối với riêng khu vực ASEAN, các ngân hàng Singapore hiện đang tiên phong trong việc chuyển đổi bền vững và nhận được xếp hạng cao từ nhiều tổ chức quốc tế.

Điểm chung của các ngân hàng đứng đầu châu Âu hay Singapore nằm ở việc chủ động tích hợp ESG vào chiến lược kinh doanh, cụ thể hóa thành mục tiêu và lộ trình thực hiện, xác định các chủ đề trọng yếu và đánh giá rủi ro ESG trong thẩm định cấp tín dụng.

Trong khi đó, tại Việt Nam, khái niệm ESG cịn tương đối mới và việc tích hợp ESG trong hoạt động của các ngân hàng thương mại vẫn đang trong giai đoạn đầu. Trong phạm vi bài nghiên cứu, tác giả kết hợp dữ liệu từ báo cáo của các tổ chức quốc tế, khảo sát nhân viên ngân hàng và các nguồn thông tin cơng khai, nhằm đánh giá tồn diện về thực trạng áp dụng ESG trong hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Từ đó, đưa ra các đề xuất và khuyến nghị cho cơ quan quản lý (cụ thể là Ngân hàng Nhà nước) và các ngân hàng thương mại, nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi tài chính bền vững, đón đầu các xu hướng trên thị trường tài chính quốc tế.



LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1




LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: