LÝ THUYẾT VĂN HÓA ĐA CHIỀU CỦA HOFSTEDE



Hiện nay trên thế giới có 204 quốc gia, kèm theo đó là vô số các nền văn hóa, cách ứng xử khác nhau. Ví dụ như một số quốc gia theo đạo Hồi như Indonesia hay Ấn Độ thì không ăn thịt heo. Ngay cả khái niệm đúng giờ ở một số quốc gia cũng có sự khác biệt, trái ngược nhau.

Xu hóa toàn cầu hóa cùng sự phát triển của khoa học công nghệ hiện nay ngày càng giúp mối quan hệ giữa người với người trên toàn thế giới phụ thuộc lẫn nhautrên nhiều khía cạnh. Mọi người từ nhiều nền văn hóa khác nhau có cơ hội được làm việc và tiếp xúc với nhau. Làm thế nào để tạo được ấn tượng tốt, những điều cần lưu ý khi được làm việc trong môi trường đa văn hóa.

Vậy có tiêu chuẩn nào để đánh giá sự khác biệt giữa các nền văn hóa hoặc sự khác biệt đó dựa trên những khía cạnh nào ? Để trả lời cho câu hỏi này, vàonhững năm 1980 xuất hiện một lý thuyết được cho là khuôn khổ cho sự giao tiếp đa quốc gia và vẫn được áp dụng cho tới nay đó chính là “Lý thuyết chiều văn hóa của Hofstede.

I. Lịch sử ra đời lý thuyết văn hóa đa chiều của Hofstede

1.1 Giới thiệu về Hofstede

Geert Hofstede (2/10/1928 – 12/2/2020) là một nhà  tâm lý học xã hội người Hà Lan, nhân viên IBM và Giáo sư danh dự về nhân chủng học và quản lý quốc tế  tại Đại học Maastricht ở Hà Lan. Những cuốn sách ông viết được dịch thành nhiềuthứ tiếng khác nhau, nổi tiếng với nghiên cứu tiên phong về các nhóm và tổ chức đa văn hóa.




LINK DOWNLOAD



Hiện nay trên thế giới có 204 quốc gia, kèm theo đó là vô số các nền văn hóa, cách ứng xử khác nhau. Ví dụ như một số quốc gia theo đạo Hồi như Indonesia hay Ấn Độ thì không ăn thịt heo. Ngay cả khái niệm đúng giờ ở một số quốc gia cũng có sự khác biệt, trái ngược nhau.

Xu hóa toàn cầu hóa cùng sự phát triển của khoa học công nghệ hiện nay ngày càng giúp mối quan hệ giữa người với người trên toàn thế giới phụ thuộc lẫn nhautrên nhiều khía cạnh. Mọi người từ nhiều nền văn hóa khác nhau có cơ hội được làm việc và tiếp xúc với nhau. Làm thế nào để tạo được ấn tượng tốt, những điều cần lưu ý khi được làm việc trong môi trường đa văn hóa.

Vậy có tiêu chuẩn nào để đánh giá sự khác biệt giữa các nền văn hóa hoặc sự khác biệt đó dựa trên những khía cạnh nào ? Để trả lời cho câu hỏi này, vàonhững năm 1980 xuất hiện một lý thuyết được cho là khuôn khổ cho sự giao tiếp đa quốc gia và vẫn được áp dụng cho tới nay đó chính là “Lý thuyết chiều văn hóa của Hofstede.

I. Lịch sử ra đời lý thuyết văn hóa đa chiều của Hofstede

1.1 Giới thiệu về Hofstede

Geert Hofstede (2/10/1928 – 12/2/2020) là một nhà  tâm lý học xã hội người Hà Lan, nhân viên IBM và Giáo sư danh dự về nhân chủng học và quản lý quốc tế  tại Đại học Maastricht ở Hà Lan. Những cuốn sách ông viết được dịch thành nhiềuthứ tiếng khác nhau, nổi tiếng với nghiên cứu tiên phong về các nhóm và tổ chức đa văn hóa.




LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: