Hiển thị các bài đăng có nhãn C. Bài giảng xã hội. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn C. Bài giảng xã hội. Hiển thị tất cả bài đăng

SÁCH SCAN - Cơ Sở Lý Luận Báo Chí Full (PGS.TS. Nguyễn Văn Dữ)



Nền kinh tế - xã hội Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển và chuyển đổi trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế trên nền kỹ thuật và công nghệ số, đang hình thành môi trường truyền thông số với khả năng siêu kết nối, có thể có thêm nhiều cơ hội khơi thức và phát triển nguồn tài nguyên mềm, sức mạnh mềm quốc gia đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững. Báo chí - truyền thông, với thuộc tính bản chất của mình, không chỉ là phương tiện và phương thức thông tin - giao tiếp xã hội, kết nối và can thiệp xã hội, mà còn là phương tiện và phương thức thể hiện quyền lực chính trị. 



Nền kinh tế - xã hội Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển và chuyển đổi trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế trên nền kỹ thuật và công nghệ số, đang hình thành môi trường truyền thông số với khả năng siêu kết nối, có thể có thêm nhiều cơ hội khơi thức và phát triển nguồn tài nguyên mềm, sức mạnh mềm quốc gia đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững. Báo chí - truyền thông, với thuộc tính bản chất của mình, không chỉ là phương tiện và phương thức thông tin - giao tiếp xã hội, kết nối và can thiệp xã hội, mà còn là phương tiện và phương thức thể hiện quyền lực chính trị. 

M_tả
M_tả

SÁCH SCAN - Giáo trình Cơ sở lý luận báo chí (Nguyễn Văn Hà)



Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông là một học phần quan yếu trong chương trình đạo tạo cử nhân báo chí của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. HCM và các trường đại học, cao đẳng có đào tạo ngành báo chí và truyền thông ở Việt Nam. Một số ngành học khác cũng giảng dạy môn học này với tư cách là môn học tự chọn. 



Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông là một học phần quan yếu trong chương trình đạo tạo cử nhân báo chí của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. HCM và các trường đại học, cao đẳng có đào tạo ngành báo chí và truyền thông ở Việt Nam. Một số ngành học khác cũng giảng dạy môn học này với tư cách là môn học tự chọn. 

M_tả
M_tả

BÀI GIẢNG - Pháp luật đại cương



Thuyết duy  tâm (thần học)

Những  nhà chính  trị  gắn liền  với  thần quyền tôn giáo

-  Nhà nước và pháp luật do đấng siêu nhiên tạo ra.

- Nhà nước và pháp luật tồn tại vĩnh cửu và bất biến.



Thuyết duy  tâm (thần học)

Những  nhà chính  trị  gắn liền  với  thần quyền tôn giáo

-  Nhà nước và pháp luật do đấng siêu nhiên tạo ra.

- Nhà nước và pháp luật tồn tại vĩnh cửu và bất biến.

M_tả
M_tả

THÔNG TƯ 42/2016/TT-BQP - QUY ĐỊNH CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG BỘ QUỐC PHÒNG

 


THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG BỘ QUỐC PHÒNG

Căn cứ Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012;

Căn cứ Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi Tiết một số Điều và biện pháp thi hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật;

 


THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG BỘ QUỐC PHÒNG

Căn cứ Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012;

Căn cứ Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi Tiết một số Điều và biện pháp thi hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật;

M_tả
M_tả

SÁCH - Các loại hình báo chí truyền thông Full (Dương Xuân Sơn)



Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội, là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước và ác tổ chức chính trị - xã hội, đồng thời là diễn đàn rộng rãi cảu nhân dân.



Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội, là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước và ác tổ chức chính trị - xã hội, đồng thời là diễn đàn rộng rãi cảu nhân dân.

M_tả
M_tả

SÁCH SCAN - Giáo Trình Lý Luận Báo Chí Truyền Thông (Dương Xuân Sơn)



Lý luận báo chí - truyền thông là một trong những môn học cơ sở, nền tảng cho chương trình đào tạo về lý luận báo chí tại các trường đại học, cao đẳng, các trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ đào tạo về báo chí trong cả nước. Nhằm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và giảng dạy của giảng viên, sinh viên và học viên cao học cũng như nhiều người quan tâm đến lĩnh vực báo chí - truyền thông, tác giả đã biên soạn giáo trình này.



Lý luận báo chí - truyền thông là một trong những môn học cơ sở, nền tảng cho chương trình đào tạo về lý luận báo chí tại các trường đại học, cao đẳng, các trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ đào tạo về báo chí trong cả nước. Nhằm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và giảng dạy của giảng viên, sinh viên và học viên cao học cũng như nhiều người quan tâm đến lĩnh vực báo chí - truyền thông, tác giả đã biên soạn giáo trình này.

M_tả
M_tả

SÁCH SCAN - Cơ sở lý luận báo chí truyền thông Full (Dương Xuân Sơn)



Nội dung của giáo trình đề cập đến những vấn để có tính phương pháp luận, các khái niệm, phạm trù, đặc trưng, chức năng, nguyên tắc, hiệu quả, tính sáng tạo của_lao động báo chí, làm cơ sở cho việc tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề cụ thể trong lĩnh vực báo chí - truyền thông. Hệ thông kiến thức về cơ sở lý luận báo chí - truyền thông sẽ được bổ sung và nâng cao ở những chuyên đề cụ thể về báo chí. 



Nội dung của giáo trình đề cập đến những vấn để có tính phương pháp luận, các khái niệm, phạm trù, đặc trưng, chức năng, nguyên tắc, hiệu quả, tính sáng tạo của_lao động báo chí, làm cơ sở cho việc tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề cụ thể trong lĩnh vực báo chí - truyền thông. Hệ thông kiến thức về cơ sở lý luận báo chí - truyền thông sẽ được bổ sung và nâng cao ở những chuyên đề cụ thể về báo chí. 

M_tả
M_tả

Kế hoạch 309/KH-UBND KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG CÁ TRA TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2025


 

KẾ HOẠCH

PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG CÁ TRA TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2025

Thực hiện Kết luận số 250-KL/TU ngày 09/12/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ Tỉnh khoá XI về tiếp tục thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng nông thôn mới gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp và công tác giảm nghèo bền vững đến năm 2025; Quyết định số 888/QĐ-UBND-HC ngày 09/8/2022 của Uỷ ban nhân dân Tỉnh về phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Uỷ ban nhân dân Tỉnh ban hành Kế hoạch Phát triển ngành hàng cá tra tỉnh Đồng Tháp đến năm 2025, nội dung cụ thể như sau:


 

KẾ HOẠCH

PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG CÁ TRA TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2025

Thực hiện Kết luận số 250-KL/TU ngày 09/12/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ Tỉnh khoá XI về tiếp tục thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng nông thôn mới gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp và công tác giảm nghèo bền vững đến năm 2025; Quyết định số 888/QĐ-UBND-HC ngày 09/8/2022 của Uỷ ban nhân dân Tỉnh về phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Uỷ ban nhân dân Tỉnh ban hành Kế hoạch Phát triển ngành hàng cá tra tỉnh Đồng Tháp đến năm 2025, nội dung cụ thể như sau:

M_tả
M_tả

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học



SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC


Chủ nghĩa xã hội khoa học được hiểu theo hai nghĩa: 

Theo nghĩa rộng, Chủ nghĩa xã hội khoa học là khoa học luận giải từ các góc độ triết học, kinh tế học chính trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. 

Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin. Trong khuôn khổ môn học này, chủ nghĩa xã hội khoa học được nghiên cứu theo nghĩa hẹp.



SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC


Chủ nghĩa xã hội khoa học được hiểu theo hai nghĩa: 

Theo nghĩa rộng, Chủ nghĩa xã hội khoa học là khoa học luận giải từ các góc độ triết học, kinh tế học chính trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. 

Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin. Trong khuôn khổ môn học này, chủ nghĩa xã hội khoa học được nghiên cứu theo nghĩa hẹp.

M_tả
M_tả

GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị) (GS.TS. Phạm Văn Đức)



Thực hiện các nghị quyết của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngày 28/3/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Kết luận số 94-KL/TW “về việc tiếp tục đổi mới việc học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân”. Kết luận số 94-KL/TW 

khẳng  định,  đổi mới việc học tập (bao gồm cả nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, xây dựng đội ngũ giáo viên...) lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân có tầm quan trọng chiến lược; đồng thời yêu cầu đổi mới việc học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân phải tạo bước tiến mới, có kết quả, chất lượng cao hơn,  góp  phần  làm  cho  chủ  nghĩa  Mác  -  Lênin,  tư  tưởng  Hồ  Chí  Minh  và  đường  lối, quan điểm của Đảng giữ vai trò chủ đạo trong đời sống xã hội; bảo đảm thế hệ trẻ Việt Nam luôn trung thành với mục tiêu, lý tưởng của Đảng và với chế độ xã hội chủ nghĩa. 

Dưới sự chủ trì của Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, trực tiếp là Ban Chỉ đạo biên soạn chương trình, giáo trình lý luận chính trị, trong những năm qua, việc tổ chức biên soạn bộ giáo trình các môn lý luận chính trị được thực hiện nghiêm túc, công phu, cẩn trọng với nguyên tắc cần phân  định  rõ  nội  dung  của  từng  đối  tượng học, từng cấp học, bậc học, tránh trùng lắp, đồng thời, bảo đảm tính liên thông. Phương châm  của  đổi  mới  việc  học  tập  lý  luận  chính  trị  là  cùng  với  đổi  mới  về  nội  dung  phải đồng thời đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập theo hướng sinh động, mềm dẻo, và phù  hợp  với  thực  tiễn  cũng  như  đối  tượng  học  tập;  tạo  được  sự  hứng  thú  và  có  trách nhiệm cho người dạy  và người học. Đối với  sinh viên đại học hệ không chuyên lý luận chính  trị,  phải  xây  dựng  các  bài  giảng  chung,  tổng  hợp  các  vấn  đề  cơ  bản  nhất  về  chủ nghĩa Mác - Lênin, trọng tâm là về chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử,  gắn  với  tư  tưởng  Hồ  Chí  Minh  và  chủ  trương,  đường  lối  của  Đảng.  Sinh  viên  hệ chuyên lý luận chính trị cần học tập các kiến thức sâu rộng, đầy đủ hơn, phù hợp với yêu cầu đào tạo.  



Thực hiện các nghị quyết của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngày 28/3/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Kết luận số 94-KL/TW “về việc tiếp tục đổi mới việc học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân”. Kết luận số 94-KL/TW 

khẳng  định,  đổi mới việc học tập (bao gồm cả nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, xây dựng đội ngũ giáo viên...) lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân có tầm quan trọng chiến lược; đồng thời yêu cầu đổi mới việc học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân phải tạo bước tiến mới, có kết quả, chất lượng cao hơn,  góp  phần  làm  cho  chủ  nghĩa  Mác  -  Lênin,  tư  tưởng  Hồ  Chí  Minh  và  đường  lối, quan điểm của Đảng giữ vai trò chủ đạo trong đời sống xã hội; bảo đảm thế hệ trẻ Việt Nam luôn trung thành với mục tiêu, lý tưởng của Đảng và với chế độ xã hội chủ nghĩa. 

Dưới sự chủ trì của Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, trực tiếp là Ban Chỉ đạo biên soạn chương trình, giáo trình lý luận chính trị, trong những năm qua, việc tổ chức biên soạn bộ giáo trình các môn lý luận chính trị được thực hiện nghiêm túc, công phu, cẩn trọng với nguyên tắc cần phân  định  rõ  nội  dung  của  từng  đối  tượng học, từng cấp học, bậc học, tránh trùng lắp, đồng thời, bảo đảm tính liên thông. Phương châm  của  đổi  mới  việc  học  tập  lý  luận  chính  trị  là  cùng  với  đổi  mới  về  nội  dung  phải đồng thời đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập theo hướng sinh động, mềm dẻo, và phù  hợp  với  thực  tiễn  cũng  như  đối  tượng  học  tập;  tạo  được  sự  hứng  thú  và  có  trách nhiệm cho người dạy  và người học. Đối với  sinh viên đại học hệ không chuyên lý luận chính  trị,  phải  xây  dựng  các  bài  giảng  chung,  tổng  hợp  các  vấn  đề  cơ  bản  nhất  về  chủ nghĩa Mác - Lênin, trọng tâm là về chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử,  gắn  với  tư  tưởng  Hồ  Chí  Minh  và  chủ  trương,  đường  lối  của  Đảng.  Sinh  viên  hệ chuyên lý luận chính trị cần học tập các kiến thức sâu rộng, đầy đủ hơn, phù hợp với yêu cầu đào tạo.  

M_tả
M_tả

GIÁO TRÌNH - HỆ THỐNG SƠ ĐỒ VÀ CÁC VẤN ĐỀ ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ (TS. QUÁCH THỊ HÀ CB)



Để đáp ứng nhu cầu vềtài liệu phục vụ giảng dạy, học tập cho giảng viên, sinh viên trong trường Đại học Hàng hải Việt Nam, cuốn sách “Hệ  thống sơ đồ và các vấn đềôn tập môn Kinh tếchính trị” được tập thểcác tác giả  hiện đang là giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy biên soạn. Nội dung cuốn sách dựa trên giáo  trình  Kinh  tế chính  trị Mác  -  Lênin  của  Bộ Giáo  dục  và  Đào  tạo,  được chuyển thể thành sơ đồhệ thống, giúp sinh viên có thểnắm bắt tốt hơn nội dung chương trình học Kinh tếchính trịMác - Lênin trong trường Đại học. Chúng tôi hy vọng, cuốn sách sẽlà tài liệu hữu ích cho bạn đọc.



Để đáp ứng nhu cầu vềtài liệu phục vụ giảng dạy, học tập cho giảng viên, sinh viên trong trường Đại học Hàng hải Việt Nam, cuốn sách “Hệ  thống sơ đồ và các vấn đềôn tập môn Kinh tếchính trị” được tập thểcác tác giả  hiện đang là giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy biên soạn. Nội dung cuốn sách dựa trên giáo  trình  Kinh  tế chính  trị Mác  -  Lênin  của  Bộ Giáo  dục  và  Đào  tạo,  được chuyển thể thành sơ đồhệ thống, giúp sinh viên có thểnắm bắt tốt hơn nội dung chương trình học Kinh tếchính trịMác - Lênin trong trường Đại học. Chúng tôi hy vọng, cuốn sách sẽlà tài liệu hữu ích cho bạn đọc.

M_tả
M_tả

SÁCH SCAN - Hỏi và đáp Kinh tế chính trị Mác-Lênin (Hoàng Thị Bích Loan & Vũ Thị Thoa)



Cuốn sách Hỏi và đáp Kinh tế chính trị Mác - Lênin giới thiệu những nội dung cơ bản nhất, hệ thống hóa, khái quát hóa toàn bộ kiến thức trừu tượng, khó hiểu của môn học Kinh tế chính trị Mác - Lênin thành những vấn đề đơn giản, dễ hiểu. Từ những vấn đề về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đến những quan điểm mới nhất về kinh tế được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng thông qua. Vấn đề kinh tế tập thể, kinh tế cá thể,... đến các quan điểm của Đảng, Nhà nước về vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân,... tất cả được hệ thống hóa, cô đọng trong 101 câu hỏi kèm theo phần giải đáp được giới thiệu rõ ràng, mạch lạc và dễ hiểu.



Cuốn sách Hỏi và đáp Kinh tế chính trị Mác - Lênin giới thiệu những nội dung cơ bản nhất, hệ thống hóa, khái quát hóa toàn bộ kiến thức trừu tượng, khó hiểu của môn học Kinh tế chính trị Mác - Lênin thành những vấn đề đơn giản, dễ hiểu. Từ những vấn đề về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đến những quan điểm mới nhất về kinh tế được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng thông qua. Vấn đề kinh tế tập thể, kinh tế cá thể,... đến các quan điểm của Đảng, Nhà nước về vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân,... tất cả được hệ thống hóa, cô đọng trong 101 câu hỏi kèm theo phần giải đáp được giới thiệu rõ ràng, mạch lạc và dễ hiểu.

M_tả
M_tả

SÁCH SCAN - Tư Duy Hệ Thống - Quản Lý Hỗn Độn Và Phức Hợp (TG Jamshid Gharajedaghi & Chu Tiến Ánh Bd)



Tư Duy Hệ Thống: Quản Lý Hỗn Độn Và Phức Hợp – Một Cơ Sở Cho Thiết Kế Kiến Trúc Kinh Doanh cung cấp cho các nhà tổ chức và quản lý, cho giới kinh doanh và đông đảo độc giả những kiến thức cần thiết về tư duy hệ thống, bao gồm triết học hệ thống, các lý thuyết hệ thống và phương pháp luận hệ thống, đồng thời trình bày những ứng dụng cụ thể các lý thuyết nói trên vào việc nghiên cứu và thiết kế một số dự án ở các công ty và các cơ quan chính phủ nhiều nước, mà bản thân tác giả đã tham gia và có vai trò tư vấn chủ chốt.



Tư Duy Hệ Thống: Quản Lý Hỗn Độn Và Phức Hợp – Một Cơ Sở Cho Thiết Kế Kiến Trúc Kinh Doanh cung cấp cho các nhà tổ chức và quản lý, cho giới kinh doanh và đông đảo độc giả những kiến thức cần thiết về tư duy hệ thống, bao gồm triết học hệ thống, các lý thuyết hệ thống và phương pháp luận hệ thống, đồng thời trình bày những ứng dụng cụ thể các lý thuyết nói trên vào việc nghiên cứu và thiết kế một số dự án ở các công ty và các cơ quan chính phủ nhiều nước, mà bản thân tác giả đã tham gia và có vai trò tư vấn chủ chốt.

M_tả
M_tả

BÀI GIẢNG - Tư duy hệ thống (PGS.TS. Dương Thị Kim Oanh)



Học phần này trang bị cho sinh viên :

1. Những kiến thức cơ bản về hệ  thống  và  phương  pháp luận tư duy hệ thống.

2. Các  kỹ  năng  tư  duy  và  tìm kiếm giải pháp sáng tạo.

3. Hình thành ở người học khả năng  lập  luận  và  giải  quyết vấn  đề  một  cách  hệ  thống, logic và sáng tạo.



Học phần này trang bị cho sinh viên :

1. Những kiến thức cơ bản về hệ  thống  và  phương  pháp luận tư duy hệ thống.

2. Các  kỹ  năng  tư  duy  và  tìm kiếm giải pháp sáng tạo.

3. Hình thành ở người học khả năng  lập  luận  và  giải  quyết vấn  đề  một  cách  hệ  thống, logic và sáng tạo.

M_tả
M_tả

SÁCH SCAN - Việt nam 1946 chiến tranh bắt đầu như thế nào (Stein Tonesson)



Theo nhà xuất bản Đại học California – chịu trách nhiệm xuất bản cuốn sách “Việt Nam năm 1946: Chiến tranh bắt đầu như thế nào“, TS. Tønnesson đã “gỡ rối mớ bòng bong các sự kiện, các hoạt động và những suy tính đã dẫn đến ba mươi năm chiến tranh ở Đông Dương…Dẫn chúng ta từ các văn phòng của các nhà hoạch định chính sách ở Paris đến khu vực bến cảng Hải Phòng và các đường phố Hà Nội, cuốn sách “Việt Nam năm 1946: Chiến tranh bắt đầu như thế nào” là bản báo cáo sống động nhất cho đến nay về hàng loạt các sự kiến đã khiến cho Việt Nam trở thành chiến trường ác liệt nhất của thế giới trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.”



Theo nhà xuất bản Đại học California – chịu trách nhiệm xuất bản cuốn sách “Việt Nam năm 1946: Chiến tranh bắt đầu như thế nào“, TS. Tønnesson đã “gỡ rối mớ bòng bong các sự kiện, các hoạt động và những suy tính đã dẫn đến ba mươi năm chiến tranh ở Đông Dương…Dẫn chúng ta từ các văn phòng của các nhà hoạch định chính sách ở Paris đến khu vực bến cảng Hải Phòng và các đường phố Hà Nội, cuốn sách “Việt Nam năm 1946: Chiến tranh bắt đầu như thế nào” là bản báo cáo sống động nhất cho đến nay về hàng loạt các sự kiến đã khiến cho Việt Nam trở thành chiến trường ác liệt nhất của thế giới trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.”

M_tả
M_tả

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015



Ngày 24 tháng 11 năm 2015, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội nước Cộng hòa xã  hội  chủ  nghĩa  Việt  Nam  khóa  XIII  đã  thông  qua  Bộ  luật  dân  sự  số 91/2015/QH13. Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký Lệnh số 20/2015/L-CTN ngày 08 tháng 12 năm 2015 về việc công bố Luật. BLDS 2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017.  

BLDS 2015 ra đời với nhiều đổi mới về nhận thức, tư duy pháp lý trong việc hoàn thiện cơ chế điều chỉnh quan hệ dân sự, xây dựng nền tảng pháp lý thống nhất, đồng bộ, ổn định cho hệ  thống pháp luật dân sự Việt Nam, thực hiện, bảo vệ quyền dân sự về nhân thân, tài sản của cá nhân, pháp nhân, góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và phục vụ hội nhập quốc tế. 

Để kịp thời phục vụ công tác triển khai thi hành BLDS 2015 và đưa Bộ luật đi vào cuộc sống, Bộ Tư pháp xây dựng tài liệu “Nội dung cơ bản của Bộ luật dân  sự  năm  2015”  để  giới  thiệu  đến  các  cơ  quan,  tổ  chức,  cá  nhân. 



Ngày 24 tháng 11 năm 2015, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội nước Cộng hòa xã  hội  chủ  nghĩa  Việt  Nam  khóa  XIII  đã  thông  qua  Bộ  luật  dân  sự  số 91/2015/QH13. Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký Lệnh số 20/2015/L-CTN ngày 08 tháng 12 năm 2015 về việc công bố Luật. BLDS 2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017.  

BLDS 2015 ra đời với nhiều đổi mới về nhận thức, tư duy pháp lý trong việc hoàn thiện cơ chế điều chỉnh quan hệ dân sự, xây dựng nền tảng pháp lý thống nhất, đồng bộ, ổn định cho hệ  thống pháp luật dân sự Việt Nam, thực hiện, bảo vệ quyền dân sự về nhân thân, tài sản của cá nhân, pháp nhân, góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và phục vụ hội nhập quốc tế. 

Để kịp thời phục vụ công tác triển khai thi hành BLDS 2015 và đưa Bộ luật đi vào cuộc sống, Bộ Tư pháp xây dựng tài liệu “Nội dung cơ bản của Bộ luật dân  sự  năm  2015”  để  giới  thiệu  đến  các  cơ  quan,  tổ  chức,  cá  nhân. 

M_tả
M_tả

GIÁO TRÌNH - Môn Luật hiến pháp 1



BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Bộ máy nhà nước: BMNN

Chính phủ: CP

Chủ tịch: CT

Chủ tịch nước: CTN

Cơ quan: CQ



BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Bộ máy nhà nước: BMNN

Chính phủ: CP

Chủ tịch: CT

Chủ tịch nước: CTN

Cơ quan: CQ

M_tả
M_tả

SÁCH SCAN - Lịch sử triết học (Phương Kỳ Sơn Cb)



Triết học là một thành tố rất cổ của văn hóa tinh thần, là trí tuệ của loài người và không dễ gì nhận thức được nó. Cái khó trong việc nắm bắt triết học trước hết bị quy định bởi diện rộng tới mức tối đa các khái niệm triết học. Tính đa nghĩa của phần lớn các khái niệm ấy luôn gây khó cho sự hiểu biết về nội dung của chúng, về mối quan hệ qua lại giữa chúng với nhau và giiữa chúng với các khái niệm triết học khác, cũng như vai trò của chúng đối với đời sống con người. Phương pháp quan trọng nhất, nếu không nói đó là phương pháp cơ bản về hiệu quả của việc nghiên cứu các khái niệm triết học, chính là việc nghiên cứu lịch sử triết học từ khi nó mới phát sinh. 



Triết học là một thành tố rất cổ của văn hóa tinh thần, là trí tuệ của loài người và không dễ gì nhận thức được nó. Cái khó trong việc nắm bắt triết học trước hết bị quy định bởi diện rộng tới mức tối đa các khái niệm triết học. Tính đa nghĩa của phần lớn các khái niệm ấy luôn gây khó cho sự hiểu biết về nội dung của chúng, về mối quan hệ qua lại giữa chúng với nhau và giiữa chúng với các khái niệm triết học khác, cũng như vai trò của chúng đối với đời sống con người. Phương pháp quan trọng nhất, nếu không nói đó là phương pháp cơ bản về hiệu quả của việc nghiên cứu các khái niệm triết học, chính là việc nghiên cứu lịch sử triết học từ khi nó mới phát sinh. 

M_tả
M_tả

SÁCH SCAN - Văn học Ấn Độ (Lưu Đức Trung)



Ấn Độ là quốc gia châu Á có nền văn học dân gian phát triển thuộc loại sớm nhất trong khu vực, vào khoảng trước 1500 năm trước Công Nguyên. Thành tựu văn học sớm nhất còn lưu truyền đến ngày nay là hệ thống thần thoại Vêđà (Người Việt còn gọi là Vệ đà hay Phệ đạ). Không chỉ mang mau sắc thần bí, gắn liền với đạo Bàlamôn và sau này là Hinđu giáo, hệ thống các vị thần trong thần thoại Ấn Độ cũng thuộc vào loại phức tạp nhất, được ghi chép không thống nhất trong các tài liệu, kinh điển khác nhau của các hệ phái tôn giáo tôn thờ các vị thần khác nhau. Một điều khiến cho phả hệ các thần thêm rắc rối là hiện tượng xuất hiện nhiều hóa thân và quá trình luân hồi qua các đời khác nhau của các vị thần. Ở đây, tôi xin được hệ thống nội dung bài học trên bằng file Powerpoint sau, mong góp một tài liệu trình bày gọn nhẹ, dễ hiểu, có hệ thống để bạn bè tham khảo.



Ấn Độ là quốc gia châu Á có nền văn học dân gian phát triển thuộc loại sớm nhất trong khu vực, vào khoảng trước 1500 năm trước Công Nguyên. Thành tựu văn học sớm nhất còn lưu truyền đến ngày nay là hệ thống thần thoại Vêđà (Người Việt còn gọi là Vệ đà hay Phệ đạ). Không chỉ mang mau sắc thần bí, gắn liền với đạo Bàlamôn và sau này là Hinđu giáo, hệ thống các vị thần trong thần thoại Ấn Độ cũng thuộc vào loại phức tạp nhất, được ghi chép không thống nhất trong các tài liệu, kinh điển khác nhau của các hệ phái tôn giáo tôn thờ các vị thần khác nhau. Một điều khiến cho phả hệ các thần thêm rắc rối là hiện tượng xuất hiện nhiều hóa thân và quá trình luân hồi qua các đời khác nhau của các vị thần. Ở đây, tôi xin được hệ thống nội dung bài học trên bằng file Powerpoint sau, mong góp một tài liệu trình bày gọn nhẹ, dễ hiểu, có hệ thống để bạn bè tham khảo.

M_tả
M_tả

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH SỚ (Vạn Tục Tạng, Vol. 26, No. 522)



Chân lý mà rỗng không và vi diệu, thì ý niệm tu tập bị dẹp bỏ, năm mắt 2 hết soi, bốn trí 3mờ biết. Làm sao nằm bệnh mà gửi gắm sự biểu huyền của ‘vô thuyết’,  báo  chết  mà  tuyệt  hẳn  sự  chương  diệu  của  ‘vô  ngôn’?  Thế nhưng,  chân  tục tuy khác mà vô tướng không khác, động tịnh đổi khác mà ly ngôn ấy đồng. Đồng mà chưa từng dị, dị mà chưa từng đồng; chưa từng có dị đồng, tự đồng giống dị; chưa từng  có  đồng  dị,  tự dị khác  đồng;  dị  khác  tự  dị,  dị  giống  bất  dị; đồng giống  tự đồng, đồng khác bất đồng. 



Chân lý mà rỗng không và vi diệu, thì ý niệm tu tập bị dẹp bỏ, năm mắt 2 hết soi, bốn trí 3mờ biết. Làm sao nằm bệnh mà gửi gắm sự biểu huyền của ‘vô thuyết’,  báo  chết  mà  tuyệt  hẳn  sự  chương  diệu  của  ‘vô  ngôn’?  Thế nhưng,  chân  tục tuy khác mà vô tướng không khác, động tịnh đổi khác mà ly ngôn ấy đồng. Đồng mà chưa từng dị, dị mà chưa từng đồng; chưa từng có dị đồng, tự đồng giống dị; chưa từng  có  đồng  dị,  tự dị khác  đồng;  dị  khác  tự  dị,  dị  giống  bất  dị; đồng giống  tự đồng, đồng khác bất đồng. 

M_tả
M_tả

C. Bài giảng xã hội