Nghiên cứu tìm hiểu về Bộ nhớ Ngoài trong hệ điều hành Linux (Lâm Văn Thư)



Linux là tên gọi của một hệ điều hành máy tính mã nguồn mở và cũng là tên hạt nhân của hệ điều hành.

Phiên bản Linux đầu tiên do Linus Torvalds viết vào năm 1991, lúc ông còn là một sinh viên của Đại học Helsinki tại Phần Lan. Ông làm việc một cách hăng say trong vòng 3 năm liên tục và cho ra đời phiên bản Linux 1. 0 vào năm 1994. Bộ phận chủ yếu này được phát triển và tung ra trên thị trường dưới bản quyền GNU General Public License. Do đó mà bất cứ ai cũng có thể tải và xem mã nguồn của Linux.

Một cách chính xác, thuật ngữ “Linux” được sử dụng để chỉ Nhân Linux, nhưng tên này được sử dụng một cách rộng rãi để miêu tả tổng thể một hệ điều hành giống Unix được tạo ra bởi việc đóng gói nhân Linux cùng với các thư viện và công cụ GNU, cũng như là các bản phân phối Linux. Thực tế thì đó là tập hợp một số lượng lớn các phần mềm như máy chủ web, các ngôn ngữ lập trình, các hệ quản trị cơ sở dữ liệu, các môi trường làm việc desktop như GNOME và KDE, và các ứng dụng thích hợp cho công việc văn phòng như OpenOffice hay LibreOffice.

Khởi đầu, Linux được phát triển cho dòng vi xử lý 386, hiện tại hệ điều hành này hỗ trợ một số lượng lớn các kiến trúc vi xử lý, và được sử dụng trong nhiều ứng dụng khác nhau từ máy tính cá nhân cho tới các siêu máy tính và các thiết bị nhúng như là các máy điện thoại di động.

Ban đầu, Linux được phát triển và sử dụng bởi những người say mê. Tuy nhiên, hiện nay Linux đã có được sự hỗ trợ bởi các công ty lớn như IBM và HewlettPackard, đồng thời nó cũng bắt kịp được các phiên bản Unix độc quyền và thậm chí là một thách thức đối với sự thống trị của Microsoft Windows trong một số lĩnh vực. Sở dĩ Linux đạt được những thành công một cách nhanh chóng là nhờ vào các đặc tính nổi bật so với các hệ thống khác: chi phí phần cứng thấp, tốc độ cao (khi so sánh với các phiên bản Unix độc quyền) và khả năng bảo mật tốt, độ tin cậy cao (khi so sánh với Windows) cũng như là các đặc điểm về giá thành rẻ, không bị phụ thuộc vào nhà cung cấp. Một đặc tính nổi trội của nó là được phát triển bởi một mô hình phát triển phần mềm nguồn mở hiệu quả.

Tuy nhiên, hiện tại số lượng phần cứng được hỗ trợ bởi Linux vẫn còn rất khiêm tốn so với Windows Vì các trình điều khiển thiết bị tương thích với Windows nhiều hơn là Linux. Mong rằng trong tương lai linux sẽ phát triển mạnh hơn.



NỘI DUNG:



I. Các khái niệm cơ bản 3

II. Các phương pháp quản lý không gian nhớ tự do 5

1) Phương pháp dùng Bit vector 5

2) Phương pháp liệt kê (List) 6

3) Phương pháp lập nhóm (Grouping) 7

4) Phương pháp đếm (Counting) 7

III. Các phương pháp cấp phát không gian nhớ tự do 9

1) Cấp phát liên tục (Contiguous) 9

2) Cấp phát liên kết (Linked) 10

3) Cấp phát theo chỉ số (Index) 11

IV. Lập lịch cho đĩa (Disk-scheduling) 13

1) Khái niệm Disk-scheduling 13

2) Một số phương pháp lập lịch 13

a) First come first served (FCFS) 13

b) Shortest Seek Time First (SSTF) 13

c) Thuật toán Scan 13

d) Thuật toán C-Scan 14

e) Thuật toán Look 14

f) Thuật toán C-Look 14

V. Một số hệ thống file trong Linux 15

1) Giới thiệu 15

2) Hệ thống Ext2 15

3) Hệ thống Ext3 16

4) Hệ thống Ext4 17

KẾT LUẬN 18





LINK DOWNLOAD



Linux là tên gọi của một hệ điều hành máy tính mã nguồn mở và cũng là tên hạt nhân của hệ điều hành.

Phiên bản Linux đầu tiên do Linus Torvalds viết vào năm 1991, lúc ông còn là một sinh viên của Đại học Helsinki tại Phần Lan. Ông làm việc một cách hăng say trong vòng 3 năm liên tục và cho ra đời phiên bản Linux 1. 0 vào năm 1994. Bộ phận chủ yếu này được phát triển và tung ra trên thị trường dưới bản quyền GNU General Public License. Do đó mà bất cứ ai cũng có thể tải và xem mã nguồn của Linux.

Một cách chính xác, thuật ngữ “Linux” được sử dụng để chỉ Nhân Linux, nhưng tên này được sử dụng một cách rộng rãi để miêu tả tổng thể một hệ điều hành giống Unix được tạo ra bởi việc đóng gói nhân Linux cùng với các thư viện và công cụ GNU, cũng như là các bản phân phối Linux. Thực tế thì đó là tập hợp một số lượng lớn các phần mềm như máy chủ web, các ngôn ngữ lập trình, các hệ quản trị cơ sở dữ liệu, các môi trường làm việc desktop như GNOME và KDE, và các ứng dụng thích hợp cho công việc văn phòng như OpenOffice hay LibreOffice.

Khởi đầu, Linux được phát triển cho dòng vi xử lý 386, hiện tại hệ điều hành này hỗ trợ một số lượng lớn các kiến trúc vi xử lý, và được sử dụng trong nhiều ứng dụng khác nhau từ máy tính cá nhân cho tới các siêu máy tính và các thiết bị nhúng như là các máy điện thoại di động.

Ban đầu, Linux được phát triển và sử dụng bởi những người say mê. Tuy nhiên, hiện nay Linux đã có được sự hỗ trợ bởi các công ty lớn như IBM và HewlettPackard, đồng thời nó cũng bắt kịp được các phiên bản Unix độc quyền và thậm chí là một thách thức đối với sự thống trị của Microsoft Windows trong một số lĩnh vực. Sở dĩ Linux đạt được những thành công một cách nhanh chóng là nhờ vào các đặc tính nổi bật so với các hệ thống khác: chi phí phần cứng thấp, tốc độ cao (khi so sánh với các phiên bản Unix độc quyền) và khả năng bảo mật tốt, độ tin cậy cao (khi so sánh với Windows) cũng như là các đặc điểm về giá thành rẻ, không bị phụ thuộc vào nhà cung cấp. Một đặc tính nổi trội của nó là được phát triển bởi một mô hình phát triển phần mềm nguồn mở hiệu quả.

Tuy nhiên, hiện tại số lượng phần cứng được hỗ trợ bởi Linux vẫn còn rất khiêm tốn so với Windows Vì các trình điều khiển thiết bị tương thích với Windows nhiều hơn là Linux. Mong rằng trong tương lai linux sẽ phát triển mạnh hơn.



NỘI DUNG:



I. Các khái niệm cơ bản 3

II. Các phương pháp quản lý không gian nhớ tự do 5

1) Phương pháp dùng Bit vector 5

2) Phương pháp liệt kê (List) 6

3) Phương pháp lập nhóm (Grouping) 7

4) Phương pháp đếm (Counting) 7

III. Các phương pháp cấp phát không gian nhớ tự do 9

1) Cấp phát liên tục (Contiguous) 9

2) Cấp phát liên kết (Linked) 10

3) Cấp phát theo chỉ số (Index) 11

IV. Lập lịch cho đĩa (Disk-scheduling) 13

1) Khái niệm Disk-scheduling 13

2) Một số phương pháp lập lịch 13

a) First come first served (FCFS) 13

b) Shortest Seek Time First (SSTF) 13

c) Thuật toán Scan 13

d) Thuật toán C-Scan 14

e) Thuật toán Look 14

f) Thuật toán C-Look 14

V. Một số hệ thống file trong Linux 15

1) Giới thiệu 15

2) Hệ thống Ext2 15

3) Hệ thống Ext3 16

4) Hệ thống Ext4 17

KẾT LUẬN 18





LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: