SÁCH - Nội thất và thiết kế nội thất - Tập 1 + 2 (Phạm Đình Việt Cb)



Khoa Kiến trúc - Quy hoạch trường Đại học Xây dựng đã có 50 năm đào tạo Kiến trúc sư, trong đó môn Nội thất là một môn không thể thiếu trong hệ thống các môn học để trang bị kiến thức cho một Kiến trúc sư tương lai.


Qua kinh nghiệm giảng dậy nhiều năm và thực hiện nhiều dự án, từ thiết kế đến trực tiếp thi công nội thất, tập thể các thầy cô của Bộ môn Kiến trúc Dân dụng đã biên soạn tài liệu này nhằm mục đích hướng dẫn cho sinh viên trong quá trình học tập môn Nội thất và làm tài liệu tham khảo cho ai quan tâm tới việc trang trí nội thất.


Hiện nay trong thực tế có hai cách gọi về trang trí nội thất:


- Thiết kế nội thất (Interior Designer);

- Trang trí nội thất (Interior Decorator).


Trong đó Interior Decorator thiên về thẩm mỹ bề mặt, còn Interior Designer gắn liền  trang trí với tổ chức không gian, điều này phù hợp với một Kiến trúc sư.

Cuốn sách này được biên soạn theo hướng “Thiết kế nội thất” (Interior Designer). Khi sinh viên đã có kiến thức về tổ chức không gian và thiết kế các thể loại công trình nhà ở, nhà công cộng, nhà sản xuất nên đã có một số kiến thức nền trong việc tổ chức không gian, vì vậy chúng tôi không đi sâu về nguyên lý tổ chức không gian mà chú trọng việc trang bị cơ sở về thiết kế nội thất nhằm hoàn thiện kiến thức một cách toàn diện cho sinh viên.

Để cuốn sách không bị khô cứng bởi những phần lý thuyết đơn thuần, nhóm tác giả đã sử dụng nhiều hình ảnh minh họa lấy từ thực tế trong nước và nước ngoài. Điều này sẽ làm cho người đọc dễ cảm nhận và tiếp thu.


Nội dung cuốn sách được chia thành hai tập:


- Tập 1 với nội dung về những vấn đề cơ sở cho việc tổ chức không gian và trang trí nội thất, như định nghĩa về Nội thất và Thiết kế Nội thất, tổ chức không gian, sự tương quan giữa kích thước con người và không gian, ánh sáng và mầu sắc, phong thủy trong trang trí nội thất, trình tự thiết kế.


- Tập 2 với nội dung có tính chuyên sâu trong trang trí nội thất cho các thể loại công trình như nhà ở, nhà công cộng, nhà sản xuất và một số thể loại khác như trang trí cho các sự kiện, phòng trưng bầy (showroom)...



NỘI DUNG:




CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NỘI THẤT VÀ THIẾT KẾ NỘI THẤT 1.1. Những khái niệm về nội thất và thiết kế nội thất

5

1.1.1. Nội thất

5

1.1.2. Thiết kế nội thất

8

1.2. Yêu cầu đối với thiết kế nội thất

13

1.2.1. Thuận lợi khi sử dụng và thi công

14

1.2.2. Có chất lượng thẩm mỹ và thể hiện được ý tưởng nào đó

16

1.2.3. Phù hợp với tâm sinh lý của đối tượng sử dụng

16

1.2.4. An toàn trong sử dụng

18

1.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới nội thất và thiết kế nội thất

19

1.3.1. Xã hội và sự phát triển của xã hội

19

1.3.2. Văn hóa và trình độ văn hóa

22

1.3.3. Vị trí địa lý và khí hậu

25

1.3.4. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật

25

1.3.5. Thiết kế kiến trúc và xây dựng

31

1.4. Những yếu tố cơ bản trong thiết kế nội thất

31

1.4.1. Tổ chức không gian

32

1.4.2. Tỷ lệ, tỷ xích, tầm vóc của con người trong không gian

46

và trang thiết bị 1.4.3. Ánh sáng và mầu sắc

48

1.4.4. Vật liệu

54

1.4.5. Kết hợp các lĩnh vực nghệ thuật khác

58

CHƯƠNG 2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỘI THẤT VÀ THIẾT KẾ NỘI THẤT 2.1. Sự thay đổi phong cách và xu hướng trong bài trí và thiết

76

kế nội thất qua các thời kỳ phát triển trên thế giới 2.2. Phong cách, trào lưu qua các giai đoạn phát triển về nội

88

thất và trang trí nội thất của Việt Nam CHƯƠNG 3. KÍCH THƯỚC CỦA CON NGƯỜI VỚI KHÔNG GIAN VÀ TRANG THIẾT BỊ NỘI THẤT 3.1. Kích thước của con người

98

3.1.1. Leonardo Da Vinci và bức họa “Vitruvian man”

98

3.1.2. Le Corbusier và Modulor

100

3.1.3. Tỷ lệ vàng

100

3.1.4. Nhân trắc học con người Việt Nam

105

3.2. Quan hệ giữa kích thước con người với không gian và trang thiết bị

107

3.2.1. Kích thước con người và không gian

107

3.2.2. Không gian và sự hoạt động của con người

111

3.3.3. Mối liên hệ giữa không gian - thiết bị - hoạt động của người sử dụng

113

CHƯƠNG 4. ÁNH SÁNG VÀ MẦU SẮC TRONG NỘI THẤT VÀ THIẾT KẾ NỘI THẤT 4.1. Ánh sáng

118

4.1.1. Yêu cầu trong chiếu sáng

118

4.1.2. Các mục đích của tổ chức chiếu sáng

122

4.2. Các hình thức sử dụng nguồn sáng

122

4.2.1. Chiếu sáng từ nguồn sáng tự nhiên

129

4.2.2. Giải pháp chiếu sáng từ nguồn sáng nhân tạo

134

4.2.2. Chiếu sáng hỗn hợp

139

4.3. Mầu sắc

147

4.3.1. Mầu sắc trong nội thất

147

4.3.2. Yêu cầu trong sử dụng mầu sắc

153

4.3.3. Phối mầu trong trang trí nội thất

155

CHƯƠNG 5. PHONG THỦY TRONG THIẾT KẾ NỘI THẤT 5.1. Khái niệm về phong thủy

165

5.2. Phong thủy với kiến trúc

166

5.2.1. Đối với quy hoạch

166

5.2.2. Đối với công trình kiến trúc

169

5.2.3. Phong thủy đối với nhà ở

173

5.3. Ứng dụng phong thủy trong nội thất nhà ở

179

5.3.1. Tiền phòng

179

5.3.2. Phòng khách

179

5.3.3. Phòng ngủ

180

5.3.4. Phòng bếp và phòng ăn

180

5.3.5. Phòng thờ

181

5.3.6. Khu vệ sinh - Công trình phụ, giếng trời, logia

181

5.4. Ứng dụng phong thủy trong nội thất nhà công cộng

182

5.4.1. Tiền sảnh

182

5.4.2. Phòng làm việc trong nhà công cộng

183

5.4.3. Hành lang, cầu thang

184

5.4.4. Khu vệ sinh

185

5.5. Màu sắc trong nội thất trên góc độ phong thủy

186

CHƯƠNG 6. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ NỘI THẤT 6.1. Thiết kế nội thất trong phạm vi đồ án của sinh viên

187

6.1.1. Các bước thực hiện đồ án của sinh viên

188

6.1.2. Một số ví dụ về bài tập và đồ án

191

6.2. Thiết kế nội thất trong thực tế

201

6.2.1. Phương pháp thiết kế

201

6.2.2. Trình tự thiết kế

201

6.2.3. Khảo sát không gian cụ thể

201

6.3. Các bước thiết kế

202

6.4. Ví dụ cụ thể

203

6.4.1. Những thông tin cơ bản về công trình

203

6.4.2. Ý tưởng thiết kế và đặc điểm xây dựng

204

6.4.3. Đặc điểm nổi bật của công trình

211

Tài liệu tham khảo

213





CHƯƠNG 7. NỘI THẤT VÀ THIẾT KẾ NỘI THẤT NHÀ Ở


7.1. Những dạng nhà ở cơ bản

6
7.2. Cách thành phần không gian trong nhà ở

6
7.3. Thiết kế các không gian trong nhà ở

8
7.3.1. Tiền phòng

21
7.3.2. Phòng khách và phòng sinh hoạt gia đình

22
7.3.3. Phòng ngủ cho người lớn

33
7.3.4. Phòng ngủ cho trẻ em

36
7.3.5. Phòng bếp và ăn

38
7.3.6. Phòng làm việc

43
7.3.7. Phòng thờ

46
7.3.8. Phòng vệ sinh

48
7.3.9. Phòng kho, giặt

51
7.4. Một số ví dụ cụ thể

52
7.4.1. Nhà ở kiểu chia lô

52
7.4.2. Nhà ở biệt thự

58
7.4.3. Nhà chung cư

69
CHƯƠNG 8. NỘI THẤT VÀ THIẾT KẾ NỘI THẤT CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG


8.1. Đặc điểm và phân loại

78
8.1.1. Đặc điểm

78
8.1.2. Phân loại

85
8.2. Nội thất và thiết kế nội thất công trình công cộng

85
8.2.1. Các thành phần không gian

85
8.2.2. Các yếu tố cần xác định khi thiết kế nội thất

85
8.3. Nội thất những không gian cơ bản trong công trình công cộng

86
8.3.1. Không gian chính

87
8.3.2. Không gian phụ

131
8.3.3. Không gian kết nối

141
CHƯƠNG 9. NỘI THẤT VÀ THIẾT KẾ NỘI THẤT NHÀ SẢN XUẤT


9.1. Đặc điểm và yêu cầu về nội thất

149
9.1.1. Đặc điểm

149
9.1.2. Yêu cầu

149
9.2. Nội thất khu vực sản xuất

150
9.2.1. Không gian của phân xưởng sản xuất công nghiệp nặng

150
9.2.2. Không gian của phân xưởng sản xuất công nghiệp nhẹ

152
CHƯƠNG 10. TRANG TRÍ MỘT SỐ KHÔNG GIAN ĐẶC THÙ


10.1. Không gian trưng bày giới thiệu sản phẩm

160
10.1.1. Gian hàng trong triển lãm, hội chợ

161
10.1.2. Nơi trưng bày giới thiệu sản phẩm (Showroom)

165
10.2. Trang trí cho sự kiện

171
10.3. Trang trí sân khấu

176
Tài liệu tham khảo






Khoa Kiến trúc - Quy hoạch trường Đại học Xây dựng đã có 50 năm đào tạo Kiến trúc sư, trong đó môn Nội thất là một môn không thể thiếu trong hệ thống các môn học để trang bị kiến thức cho một Kiến trúc sư tương lai.


Qua kinh nghiệm giảng dậy nhiều năm và thực hiện nhiều dự án, từ thiết kế đến trực tiếp thi công nội thất, tập thể các thầy cô của Bộ môn Kiến trúc Dân dụng đã biên soạn tài liệu này nhằm mục đích hướng dẫn cho sinh viên trong quá trình học tập môn Nội thất và làm tài liệu tham khảo cho ai quan tâm tới việc trang trí nội thất.


Hiện nay trong thực tế có hai cách gọi về trang trí nội thất:


- Thiết kế nội thất (Interior Designer);

- Trang trí nội thất (Interior Decorator).


Trong đó Interior Decorator thiên về thẩm mỹ bề mặt, còn Interior Designer gắn liền  trang trí với tổ chức không gian, điều này phù hợp với một Kiến trúc sư.

Cuốn sách này được biên soạn theo hướng “Thiết kế nội thất” (Interior Designer). Khi sinh viên đã có kiến thức về tổ chức không gian và thiết kế các thể loại công trình nhà ở, nhà công cộng, nhà sản xuất nên đã có một số kiến thức nền trong việc tổ chức không gian, vì vậy chúng tôi không đi sâu về nguyên lý tổ chức không gian mà chú trọng việc trang bị cơ sở về thiết kế nội thất nhằm hoàn thiện kiến thức một cách toàn diện cho sinh viên.

Để cuốn sách không bị khô cứng bởi những phần lý thuyết đơn thuần, nhóm tác giả đã sử dụng nhiều hình ảnh minh họa lấy từ thực tế trong nước và nước ngoài. Điều này sẽ làm cho người đọc dễ cảm nhận và tiếp thu.


Nội dung cuốn sách được chia thành hai tập:


- Tập 1 với nội dung về những vấn đề cơ sở cho việc tổ chức không gian và trang trí nội thất, như định nghĩa về Nội thất và Thiết kế Nội thất, tổ chức không gian, sự tương quan giữa kích thước con người và không gian, ánh sáng và mầu sắc, phong thủy trong trang trí nội thất, trình tự thiết kế.


- Tập 2 với nội dung có tính chuyên sâu trong trang trí nội thất cho các thể loại công trình như nhà ở, nhà công cộng, nhà sản xuất và một số thể loại khác như trang trí cho các sự kiện, phòng trưng bầy (showroom)...



NỘI DUNG:




CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NỘI THẤT VÀ THIẾT KẾ NỘI THẤT 1.1. Những khái niệm về nội thất và thiết kế nội thất

5

1.1.1. Nội thất

5

1.1.2. Thiết kế nội thất

8

1.2. Yêu cầu đối với thiết kế nội thất

13

1.2.1. Thuận lợi khi sử dụng và thi công

14

1.2.2. Có chất lượng thẩm mỹ và thể hiện được ý tưởng nào đó

16

1.2.3. Phù hợp với tâm sinh lý của đối tượng sử dụng

16

1.2.4. An toàn trong sử dụng

18

1.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới nội thất và thiết kế nội thất

19

1.3.1. Xã hội và sự phát triển của xã hội

19

1.3.2. Văn hóa và trình độ văn hóa

22

1.3.3. Vị trí địa lý và khí hậu

25

1.3.4. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật

25

1.3.5. Thiết kế kiến trúc và xây dựng

31

1.4. Những yếu tố cơ bản trong thiết kế nội thất

31

1.4.1. Tổ chức không gian

32

1.4.2. Tỷ lệ, tỷ xích, tầm vóc của con người trong không gian

46

và trang thiết bị 1.4.3. Ánh sáng và mầu sắc

48

1.4.4. Vật liệu

54

1.4.5. Kết hợp các lĩnh vực nghệ thuật khác

58

CHƯƠNG 2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỘI THẤT VÀ THIẾT KẾ NỘI THẤT 2.1. Sự thay đổi phong cách và xu hướng trong bài trí và thiết

76

kế nội thất qua các thời kỳ phát triển trên thế giới 2.2. Phong cách, trào lưu qua các giai đoạn phát triển về nội

88

thất và trang trí nội thất của Việt Nam CHƯƠNG 3. KÍCH THƯỚC CỦA CON NGƯỜI VỚI KHÔNG GIAN VÀ TRANG THIẾT BỊ NỘI THẤT 3.1. Kích thước của con người

98

3.1.1. Leonardo Da Vinci và bức họa “Vitruvian man”

98

3.1.2. Le Corbusier và Modulor

100

3.1.3. Tỷ lệ vàng

100

3.1.4. Nhân trắc học con người Việt Nam

105

3.2. Quan hệ giữa kích thước con người với không gian và trang thiết bị

107

3.2.1. Kích thước con người và không gian

107

3.2.2. Không gian và sự hoạt động của con người

111

3.3.3. Mối liên hệ giữa không gian - thiết bị - hoạt động của người sử dụng

113

CHƯƠNG 4. ÁNH SÁNG VÀ MẦU SẮC TRONG NỘI THẤT VÀ THIẾT KẾ NỘI THẤT 4.1. Ánh sáng

118

4.1.1. Yêu cầu trong chiếu sáng

118

4.1.2. Các mục đích của tổ chức chiếu sáng

122

4.2. Các hình thức sử dụng nguồn sáng

122

4.2.1. Chiếu sáng từ nguồn sáng tự nhiên

129

4.2.2. Giải pháp chiếu sáng từ nguồn sáng nhân tạo

134

4.2.2. Chiếu sáng hỗn hợp

139

4.3. Mầu sắc

147

4.3.1. Mầu sắc trong nội thất

147

4.3.2. Yêu cầu trong sử dụng mầu sắc

153

4.3.3. Phối mầu trong trang trí nội thất

155

CHƯƠNG 5. PHONG THỦY TRONG THIẾT KẾ NỘI THẤT 5.1. Khái niệm về phong thủy

165

5.2. Phong thủy với kiến trúc

166

5.2.1. Đối với quy hoạch

166

5.2.2. Đối với công trình kiến trúc

169

5.2.3. Phong thủy đối với nhà ở

173

5.3. Ứng dụng phong thủy trong nội thất nhà ở

179

5.3.1. Tiền phòng

179

5.3.2. Phòng khách

179

5.3.3. Phòng ngủ

180

5.3.4. Phòng bếp và phòng ăn

180

5.3.5. Phòng thờ

181

5.3.6. Khu vệ sinh - Công trình phụ, giếng trời, logia

181

5.4. Ứng dụng phong thủy trong nội thất nhà công cộng

182

5.4.1. Tiền sảnh

182

5.4.2. Phòng làm việc trong nhà công cộng

183

5.4.3. Hành lang, cầu thang

184

5.4.4. Khu vệ sinh

185

5.5. Màu sắc trong nội thất trên góc độ phong thủy

186

CHƯƠNG 6. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ NỘI THẤT 6.1. Thiết kế nội thất trong phạm vi đồ án của sinh viên

187

6.1.1. Các bước thực hiện đồ án của sinh viên

188

6.1.2. Một số ví dụ về bài tập và đồ án

191

6.2. Thiết kế nội thất trong thực tế

201

6.2.1. Phương pháp thiết kế

201

6.2.2. Trình tự thiết kế

201

6.2.3. Khảo sát không gian cụ thể

201

6.3. Các bước thiết kế

202

6.4. Ví dụ cụ thể

203

6.4.1. Những thông tin cơ bản về công trình

203

6.4.2. Ý tưởng thiết kế và đặc điểm xây dựng

204

6.4.3. Đặc điểm nổi bật của công trình

211

Tài liệu tham khảo

213





CHƯƠNG 7. NỘI THẤT VÀ THIẾT KẾ NỘI THẤT NHÀ Ở


7.1. Những dạng nhà ở cơ bản

6
7.2. Cách thành phần không gian trong nhà ở

6
7.3. Thiết kế các không gian trong nhà ở

8
7.3.1. Tiền phòng

21
7.3.2. Phòng khách và phòng sinh hoạt gia đình

22
7.3.3. Phòng ngủ cho người lớn

33
7.3.4. Phòng ngủ cho trẻ em

36
7.3.5. Phòng bếp và ăn

38
7.3.6. Phòng làm việc

43
7.3.7. Phòng thờ

46
7.3.8. Phòng vệ sinh

48
7.3.9. Phòng kho, giặt

51
7.4. Một số ví dụ cụ thể

52
7.4.1. Nhà ở kiểu chia lô

52
7.4.2. Nhà ở biệt thự

58
7.4.3. Nhà chung cư

69
CHƯƠNG 8. NỘI THẤT VÀ THIẾT KẾ NỘI THẤT CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG


8.1. Đặc điểm và phân loại

78
8.1.1. Đặc điểm

78
8.1.2. Phân loại

85
8.2. Nội thất và thiết kế nội thất công trình công cộng

85
8.2.1. Các thành phần không gian

85
8.2.2. Các yếu tố cần xác định khi thiết kế nội thất

85
8.3. Nội thất những không gian cơ bản trong công trình công cộng

86
8.3.1. Không gian chính

87
8.3.2. Không gian phụ

131
8.3.3. Không gian kết nối

141
CHƯƠNG 9. NỘI THẤT VÀ THIẾT KẾ NỘI THẤT NHÀ SẢN XUẤT


9.1. Đặc điểm và yêu cầu về nội thất

149
9.1.1. Đặc điểm

149
9.1.2. Yêu cầu

149
9.2. Nội thất khu vực sản xuất

150
9.2.1. Không gian của phân xưởng sản xuất công nghiệp nặng

150
9.2.2. Không gian của phân xưởng sản xuất công nghiệp nhẹ

152
CHƯƠNG 10. TRANG TRÍ MỘT SỐ KHÔNG GIAN ĐẶC THÙ


10.1. Không gian trưng bày giới thiệu sản phẩm

160
10.1.1. Gian hàng trong triển lãm, hội chợ

161
10.1.2. Nơi trưng bày giới thiệu sản phẩm (Showroom)

165
10.2. Trang trí cho sự kiện

171
10.3. Trang trí sân khấu

176
Tài liệu tham khảo




M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: