SKKN vận dụng công nghệ 3d thiết kế và sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học lịch sử địa phương ở nghệ an



2. Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu một số ứng dụng của cơng nghệ 3D áp dụng vào bộ mơn Lịch sử, nhóm tác giả mong muốn sử dụng bảo tàng ảo 3D phục vụ cho dạy học lịch sử địa phương ở các trường THPT ở tỉnh Nghệ An, nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trong trường THPT.


Tuy nhiên, rất ít nhà trường, nhất là các trường ở vùng miền núi, vùng sâu vùng xa, học sinh ít được tham gia các bảo tàng dù chỉ một lần để phục vụ cho việc dạy và học lịch sử do rất nhiều nguyên nhân: điều kiện thời gian, kinh phí, phương tiện đi lại, nhân tố con người, việc bao quát lớp và đảm bảo an toàn cho học sinh…

Với tư cách một giáo viên Lịch sử, tơi cho rằng mình cần phải có trách nhiệm, với một phạm vi nhỏ hơn – đó là làm cho học sinh u thích mơn Lịch sử. Để làm được điều đó, trước hết bản thân giáo viên phải thay đổi. Để môn Lịch sử không khô khan, tơi đưa các phương pháp dạy học tích cực vào giáo án; Để trong mỗi giờ học Lịch sử, học sinh sẽ như đang sống trong thời khắc lịch sử đó. Thực tiễn đó là cơ sở để tơi triển khai và thực hiện đề tài trong quá trình dạy học.

Bằng những hiểu biết về một số phần mềm và ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, với mong muốn đề xuất một quy trình thiết kế và sử dụng bảo tàng ảo phù hợp, phục vụ cho việc giảng dạy Lịch sử địa phương Nghệ An, tôi đã tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Vận dụng công nghệ 3D thiết kế và sử dụng Bảo tàng ảo trong dạy học Lịch sử địa phương ở Nghệ An”.



LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1




LINK DOWNLOAD (UPDATING...)



2. Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu một số ứng dụng của cơng nghệ 3D áp dụng vào bộ mơn Lịch sử, nhóm tác giả mong muốn sử dụng bảo tàng ảo 3D phục vụ cho dạy học lịch sử địa phương ở các trường THPT ở tỉnh Nghệ An, nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trong trường THPT.


Tuy nhiên, rất ít nhà trường, nhất là các trường ở vùng miền núi, vùng sâu vùng xa, học sinh ít được tham gia các bảo tàng dù chỉ một lần để phục vụ cho việc dạy và học lịch sử do rất nhiều nguyên nhân: điều kiện thời gian, kinh phí, phương tiện đi lại, nhân tố con người, việc bao quát lớp và đảm bảo an toàn cho học sinh…

Với tư cách một giáo viên Lịch sử, tơi cho rằng mình cần phải có trách nhiệm, với một phạm vi nhỏ hơn – đó là làm cho học sinh u thích mơn Lịch sử. Để làm được điều đó, trước hết bản thân giáo viên phải thay đổi. Để môn Lịch sử không khô khan, tơi đưa các phương pháp dạy học tích cực vào giáo án; Để trong mỗi giờ học Lịch sử, học sinh sẽ như đang sống trong thời khắc lịch sử đó. Thực tiễn đó là cơ sở để tơi triển khai và thực hiện đề tài trong quá trình dạy học.

Bằng những hiểu biết về một số phần mềm và ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, với mong muốn đề xuất một quy trình thiết kế và sử dụng bảo tàng ảo phù hợp, phục vụ cho việc giảng dạy Lịch sử địa phương Nghệ An, tôi đã tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Vận dụng công nghệ 3D thiết kế và sử dụng Bảo tàng ảo trong dạy học Lịch sử địa phương ở Nghệ An”.



LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1




LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: