Bài tập tình huống Luật Thương mại Việt Nam
Tình huống 1:
Ngày 15/7/2007 PGĐ Công ty Cổ phần A ký họp đồng giao đại lý cho ông Nguyễn Văn X để X bán độc quyền sản phẩm quần áo may sẵn cho Công ty A. Sản lượng, mẫu mã, chi tiết được quy định tại phụ lục họp đồng. Thù lao đại lý 20% trên giá bán quy định. Địa điểm tại Quận I, TP HCM. Thời gian đại lý từ 1/8/2006 đến 31/12/2008. Mỗi tháng bên A hỗ trợ X là 3 triệu đồng để thuê mặt bằng.
1. Nêu điều kiện về chủ thể để giao dịch trên chịu sự điều chỉnh của Luật Thương mại Việt Nam?
2. Trình bày nội dung cơ bản của họp đồng này?
3. Đến ngày 1/2/2008 Công ty A gởi công văn yêu cầu chấm dứt họp đồng đại lý.Vì bên nhận đại lý không bán đủ doanh số trong 3 tháng liên tục.Bên X không chấp nhận,buộc A phải thực hiện cho hết họp đồng.Nếu không phải chịu vi phạm họp đồng mức 8% và bồi thường số tiền cho thời gian dừng trước họp đồng tương đương 30 triệu.
Nếu bạn là đại diện thẩm quyền cuả X thì chọn phương thức giải quyết nào?Tại sao?
4. Xác định lỗi của các bên và nhận xét chế tài do X áp dụng?
Trả lời:
Giữa công ty cổ phần A và ông Nguyễn văn X chỉ thuộc diện tranh chấp về thực hiện họp đồng giữa 2 bên đã ký kết, tất cả quan điểm giữa 2 bên A và B đều phải lấy họp đồng làm chuẩn. Nếu bên A đơn phương hủy bỏ họp đồng mà không hợp lý theo họp đồng đã ký kết thì đương nhiên phải bồi thường cho bên B, và bên B đã làm tròn trách nhiệm quyền đại lý hay không đó là một điểm rất quan trọng Bên B trước khi muốn thưa kiện và giải quyết theo pháp luật, thì cần phải hỏi ý kiến của luật sư.
Tình huống 2:
Người mua Việt Nam (NM) và người bán Hàn Quốc (NB) kí kết hợp đồng mua bán:
Tên hàng: Thép Thanh
Số lượng: 80.000 tấn
Giá: 350USD/tấn chưa bao gồm cước vận chuyển Thời gian giao hàng: từ ngày 15/6/2016 đến 15/12/2016 Quyền mua đặc biệt: Bên mua có quyền mua đế 160.000 tấn với giá như trong hợp đồng nhưng phải thông báo cho bên bán trước ngày 15/10/2016
Diễn biến sự việc:
Ngày 1/10/2016, NM thông báo cho người bán thực hiện quyền mua đặc biệt, nâng số hàng muốn mua lên 160.000 tấn. Vào thời điểm này giá thép trên thế giới tăng đáng kể nên NB đã yêu cầu NM thương lượng về giá cả của số thép mua them so với hợp đồng. NM đã kiên quyết từ chối yêu cầu tăng giá của NB và đề nghị người bán thực hiện giao hàng đúng như giá thỏa thuận trong hợp đồng. Ngày 15/12/2016, NB không giao hàng, NM gửi thông báo nhấn mạnh NB đã vi phạm hợp
đồng và gia hạn cho NB đến 30/12/2016. Ngày 5/1/2017, NM đã mua thép từ Nhật Bản với giá 380USD/tấn (đã bao gồm cước vận chuyển là 5USD/tấn) để phục vụ sản xuất cho kịp tiến độ và yêu cầu NB thanh toán số tiền chênh lệch 2.400.000 USD. NB không đồng ý với các lý do sau:
...
Tình huống 1:
Ngày 15/7/2007 PGĐ Công ty Cổ phần A ký họp đồng giao đại lý cho ông Nguyễn Văn X để X bán độc quyền sản phẩm quần áo may sẵn cho Công ty A. Sản lượng, mẫu mã, chi tiết được quy định tại phụ lục họp đồng. Thù lao đại lý 20% trên giá bán quy định. Địa điểm tại Quận I, TP HCM. Thời gian đại lý từ 1/8/2006 đến 31/12/2008. Mỗi tháng bên A hỗ trợ X là 3 triệu đồng để thuê mặt bằng.
1. Nêu điều kiện về chủ thể để giao dịch trên chịu sự điều chỉnh của Luật Thương mại Việt Nam?
2. Trình bày nội dung cơ bản của họp đồng này?
3. Đến ngày 1/2/2008 Công ty A gởi công văn yêu cầu chấm dứt họp đồng đại lý.Vì bên nhận đại lý không bán đủ doanh số trong 3 tháng liên tục.Bên X không chấp nhận,buộc A phải thực hiện cho hết họp đồng.Nếu không phải chịu vi phạm họp đồng mức 8% và bồi thường số tiền cho thời gian dừng trước họp đồng tương đương 30 triệu.
Nếu bạn là đại diện thẩm quyền cuả X thì chọn phương thức giải quyết nào?Tại sao?
4. Xác định lỗi của các bên và nhận xét chế tài do X áp dụng?
Trả lời:
Giữa công ty cổ phần A và ông Nguyễn văn X chỉ thuộc diện tranh chấp về thực hiện họp đồng giữa 2 bên đã ký kết, tất cả quan điểm giữa 2 bên A và B đều phải lấy họp đồng làm chuẩn. Nếu bên A đơn phương hủy bỏ họp đồng mà không hợp lý theo họp đồng đã ký kết thì đương nhiên phải bồi thường cho bên B, và bên B đã làm tròn trách nhiệm quyền đại lý hay không đó là một điểm rất quan trọng Bên B trước khi muốn thưa kiện và giải quyết theo pháp luật, thì cần phải hỏi ý kiến của luật sư.
Tình huống 2:
Người mua Việt Nam (NM) và người bán Hàn Quốc (NB) kí kết hợp đồng mua bán:
Tên hàng: Thép Thanh
Số lượng: 80.000 tấn
Giá: 350USD/tấn chưa bao gồm cước vận chuyển Thời gian giao hàng: từ ngày 15/6/2016 đến 15/12/2016 Quyền mua đặc biệt: Bên mua có quyền mua đế 160.000 tấn với giá như trong hợp đồng nhưng phải thông báo cho bên bán trước ngày 15/10/2016
Diễn biến sự việc:
Ngày 1/10/2016, NM thông báo cho người bán thực hiện quyền mua đặc biệt, nâng số hàng muốn mua lên 160.000 tấn. Vào thời điểm này giá thép trên thế giới tăng đáng kể nên NB đã yêu cầu NM thương lượng về giá cả của số thép mua them so với hợp đồng. NM đã kiên quyết từ chối yêu cầu tăng giá của NB và đề nghị người bán thực hiện giao hàng đúng như giá thỏa thuận trong hợp đồng. Ngày 15/12/2016, NB không giao hàng, NM gửi thông báo nhấn mạnh NB đã vi phạm hợp
đồng và gia hạn cho NB đến 30/12/2016. Ngày 5/1/2017, NM đã mua thép từ Nhật Bản với giá 380USD/tấn (đã bao gồm cước vận chuyển là 5USD/tấn) để phục vụ sản xuất cho kịp tiến độ và yêu cầu NB thanh toán số tiền chênh lệch 2.400.000 USD. NB không đồng ý với các lý do sau:
...

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: