CÔNG CỤ HỖ TRỢ CHUẨN ĐOÁN BỆNH TỪ XA - Xây dựng module Video Conference và kết nối camera có khả năng điều khiển
Việc ứng dụng tin học trong y tế đã đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho xã hội. Với sự phát triển của viễn thông và các kĩ thuật Video Conference, lĩnh vực chuẩn đoán bệnh từ xa( Telemedicine ) đã được triển khai và ứng dụng rộng rãi, giúp xoá bỏ được các hạn chế về khoảng cách địa lý, tận dụng được tối đa các tài nguyên của từng bệnh viên như trang thiết bị, chuyên gia,.... Để có thể tiến hành chuẩn đoán bệnh từ xa thì không những phải thực hiện được việc trao đổi trực tiếp hình ảnh và âm thanh giữa bệnh nhân và bác sĩ mà còn cần thiết phải trao đổi được các thông tin liên quan như : hình ảnh X- quang, chụp cắt lớp, hình ảnh siêu âm, hồ sơ bệnh án…. Thêm nữa cần thiết cho phép bác sĩ có thể điều khiển camera để có thể quan sát bệnh nhân đúng góc độ. Đề tài nghiên cứu này tập trung nghiên cứu và xây dựng một hệ thống hỗ trợ chuẩn đoán bệnh từ xa có khả năng đáp ứng tốt cho công tác khám chữa bệnh: trao đổi hình ảnh và âm thanh giữa bác sĩ và bệnh nhân thông qua camera có khả năng điều khiển, truyền và nhận các loại dữ liệu đa dạng, đồng thời cũng nghiên cứu việc kết nối, thu nhận dữ liệu từ các thiết bị y tế.
NỘI DUNG:
Chương 1. Mở đầu 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Các hệ thống trên thế giới 1
1.3. Một số hệ thống ở Việt Nam 3
1.3.1. Hiện trạng phát triển của Việt Nam 3
1.3.2. Chính sách phát triển của Việt Nam trong tương lai 5
1.4 Nhu cầu và giải pháp 5
1.5 Cấu trúc của luận văn 6
Chương 2. Tổng quan về mạng và truyền thông dữ liệu 7
2.1. Các mô hình mạng 7
2.1.1. Mô hình mạng khách chủ (Client/Server). 7
2.1.2. Mô hình mạng ngang hàng (Peer to Peer). 8
2.2. Giao thức truyền thông trong mạng Internet 9
2.2.1. Giao thức điều khiển truyền thông TCP 9
2.2.2. Truyền thông User Datagram Protocol – UDP 10
2.2.3. Real Time Protocol – RTP 11
2.2.4. Real Time Streaming Protocol – RTSP 13
2.3 Truyền thông thời gian thực 14
2.3.1 Dữ liệu trong truyền thông thời gian thực 14
2.3.2 Truyền dòng dữ liệu 15
2.3.3 Các phương thức truyền dòng dữ liệu video 16
2.3.4 Vấn đề đồng bộ hoá Video và Audio 18
2.4 Nén/Giải nén Video 19
2.4.1 Các khái niệm cơ bản về nén video 19
2.4.2 Một số chuẩn nén video 20
2.5 Nén/Giải nén Audio 23
2.5.1 Một số khái niệm về nén Audio 23
2.5.2 Một số chuẩn nén audio 24
2.6. Một số khái niệm về tin học y sinh 25
2.6.1. Chuẩn đoán bệnh từ xa 25
2.6.2. Các loại dữ liệu trong tin học y sinh 26
Chương 3. Thiết kế hệ thống chuẩn đoán bệnh từ xa 27
3.1. Tìm hiểu về yêu cầu của hệ thống 27
3.2. Kiến trúc của hệ thống 28
3.2.1. Kiến trúc tổng thể của hệ thống 28
3.2.2. Kiến trúc của hệ thống phía bác sĩ: 29
3.2.3. Kiến trúc của hệ thống phía bên bệnh nhân: 30
3.3. Đặc tả các module xây dựng 32
Chương 4. Triển khai hệ thống 33
4.1 Giao diện hệ thống 33
4.1.1. Giao diện hệ thống bên Client 35
4.1.2. Giao diện hệ thống bên Server 38
4.2. Mô hình truyền dữ liệu của hệ thống 41
4.2.1. Mô hình 41
4.2.2. Mô tả mô hình truyền dữ liệu 41
4.3. Xây dựng Module Video Conference 42
4.3.1 Video streamming 42
4.3.2 Audio streamming 45
4.4. Tìm hiểu về Camera số có khả năng điều khiển 48
4.4.1 Giới thiệu về camera sử dụng trong hệ thống 48
4.4.2. Độ phân giải của camera 50
4.4.3. Tính nhạy sáng 50
4.4.4. Thấu kính và các tham số của thấu kính 50
4.4.5.Chức năng điều khiển của Camera 51
4.4.6 Lập trình điều khiển camera 51
Chương 5. Kết luận 54
5.1 Các kết quả thu được 54
5.2 Những lợi ích hệ thống đem lại 54
5.3 Hướng phát triển trong tương lai 55
Phụ lục 1: Bảng các thuật ngữ sử dụng 56
Tài liệu tham khảo 57
Việc ứng dụng tin học trong y tế đã đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho xã hội. Với sự phát triển của viễn thông và các kĩ thuật Video Conference, lĩnh vực chuẩn đoán bệnh từ xa( Telemedicine ) đã được triển khai và ứng dụng rộng rãi, giúp xoá bỏ được các hạn chế về khoảng cách địa lý, tận dụng được tối đa các tài nguyên của từng bệnh viên như trang thiết bị, chuyên gia,.... Để có thể tiến hành chuẩn đoán bệnh từ xa thì không những phải thực hiện được việc trao đổi trực tiếp hình ảnh và âm thanh giữa bệnh nhân và bác sĩ mà còn cần thiết phải trao đổi được các thông tin liên quan như : hình ảnh X- quang, chụp cắt lớp, hình ảnh siêu âm, hồ sơ bệnh án…. Thêm nữa cần thiết cho phép bác sĩ có thể điều khiển camera để có thể quan sát bệnh nhân đúng góc độ. Đề tài nghiên cứu này tập trung nghiên cứu và xây dựng một hệ thống hỗ trợ chuẩn đoán bệnh từ xa có khả năng đáp ứng tốt cho công tác khám chữa bệnh: trao đổi hình ảnh và âm thanh giữa bác sĩ và bệnh nhân thông qua camera có khả năng điều khiển, truyền và nhận các loại dữ liệu đa dạng, đồng thời cũng nghiên cứu việc kết nối, thu nhận dữ liệu từ các thiết bị y tế.
NỘI DUNG:
Chương 1. Mở đầu 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Các hệ thống trên thế giới 1
1.3. Một số hệ thống ở Việt Nam 3
1.3.1. Hiện trạng phát triển của Việt Nam 3
1.3.2. Chính sách phát triển của Việt Nam trong tương lai 5
1.4 Nhu cầu và giải pháp 5
1.5 Cấu trúc của luận văn 6
Chương 2. Tổng quan về mạng và truyền thông dữ liệu 7
2.1. Các mô hình mạng 7
2.1.1. Mô hình mạng khách chủ (Client/Server). 7
2.1.2. Mô hình mạng ngang hàng (Peer to Peer). 8
2.2. Giao thức truyền thông trong mạng Internet 9
2.2.1. Giao thức điều khiển truyền thông TCP 9
2.2.2. Truyền thông User Datagram Protocol – UDP 10
2.2.3. Real Time Protocol – RTP 11
2.2.4. Real Time Streaming Protocol – RTSP 13
2.3 Truyền thông thời gian thực 14
2.3.1 Dữ liệu trong truyền thông thời gian thực 14
2.3.2 Truyền dòng dữ liệu 15
2.3.3 Các phương thức truyền dòng dữ liệu video 16
2.3.4 Vấn đề đồng bộ hoá Video và Audio 18
2.4 Nén/Giải nén Video 19
2.4.1 Các khái niệm cơ bản về nén video 19
2.4.2 Một số chuẩn nén video 20
2.5 Nén/Giải nén Audio 23
2.5.1 Một số khái niệm về nén Audio 23
2.5.2 Một số chuẩn nén audio 24
2.6. Một số khái niệm về tin học y sinh 25
2.6.1. Chuẩn đoán bệnh từ xa 25
2.6.2. Các loại dữ liệu trong tin học y sinh 26
Chương 3. Thiết kế hệ thống chuẩn đoán bệnh từ xa 27
3.1. Tìm hiểu về yêu cầu của hệ thống 27
3.2. Kiến trúc của hệ thống 28
3.2.1. Kiến trúc tổng thể của hệ thống 28
3.2.2. Kiến trúc của hệ thống phía bác sĩ: 29
3.2.3. Kiến trúc của hệ thống phía bên bệnh nhân: 30
3.3. Đặc tả các module xây dựng 32
Chương 4. Triển khai hệ thống 33
4.1 Giao diện hệ thống 33
4.1.1. Giao diện hệ thống bên Client 35
4.1.2. Giao diện hệ thống bên Server 38
4.2. Mô hình truyền dữ liệu của hệ thống 41
4.2.1. Mô hình 41
4.2.2. Mô tả mô hình truyền dữ liệu 41
4.3. Xây dựng Module Video Conference 42
4.3.1 Video streamming 42
4.3.2 Audio streamming 45
4.4. Tìm hiểu về Camera số có khả năng điều khiển 48
4.4.1 Giới thiệu về camera sử dụng trong hệ thống 48
4.4.2. Độ phân giải của camera 50
4.4.3. Tính nhạy sáng 50
4.4.4. Thấu kính và các tham số của thấu kính 50
4.4.5.Chức năng điều khiển của Camera 51
4.4.6 Lập trình điều khiển camera 51
Chương 5. Kết luận 54
5.1 Các kết quả thu được 54
5.2 Những lợi ích hệ thống đem lại 54
5.3 Hướng phát triển trong tương lai 55
Phụ lục 1: Bảng các thuật ngữ sử dụng 56
Tài liệu tham khảo 57
Không có nhận xét nào: